K2 T4 - page 25

TÀI CHÍNH -
Tháng 4/2017
24
đi Nhật Bản, 2.079 lao động đi Malaysia, 4.033 lao
động đi Ả rập Xê út, 8.482 lao động đi Hàn Quốc và
các thị trường khác.
Trong những năm gần đây, hoạt động đưa lao
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài không chỉ
gia tăng về số lượng mà còn được nâng lên về chất
lượng, cánh cửa xuất khẩu nguồn nhân lực chất lượng
cao đã mở rộng hơn với lao động Việt Nam. Năm
2016, thị trường Hàn Quốc đã được nối lại, mở rộng
cánh cửa xuất khẩu lao động sang thị trường chất
lượng cao cho Việt Nam. Cuối năm 2016, Nhật Bản
đã thông qua chính sách nhập cư mới, tạo ra nhiều cơ
hội hơn cho các lao động nước ngoài, trong đó có Việt
Nam. Theo đó, việc kéo dài thời hạn lưu trú cho các
thực tập sinh đến 5 năm và mở rộng tiếp nhận nghề
hộ lý điều dưỡng là điểm nhấn quan trọng trong bối
cảnh tốc độ già hóa dân số tại Nhật Bản tăng cao và
nhu cầu đối với nghề này đang là rất lớn. Quan trọng
hơn, nếu như trước đây, thực tập sinh Việt Nam được
Nhật Bản tiếp nhận chủ yếu trong các ngành cơ khí,
điện tử, dệt may thì nay Nhật Bản đã mở rộng diện
tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam trong hầu hết các
ngành nghề, từ xây dựng, cơ khí, nông nghiệp, chế
biến thực phẩm cho đến dệt may (trong đó, nhu cầu
với các ngành xây dựng, nông nghiệp, chế biến thực
phẩm ngày càng tăng).
Tương tự, trong năm 2016, Việt Nam đã có thỏa
thuận với Đức liên quan đến vấn đề tuyển chọn đào
tạo điều dưỡng sang làm việc trong các bệnh viện tại
Đức. Hiện nay, cơ hội là rất rộng mở cho những lao
động Việt Nam có chuyên môn trong lĩnh vực này.
Bên cạnh đó, số lượng người lao động chất lượng
cao của Việt Namđi làmviệc ở nước ngoài dự báo cũng
sẽ gia tăng trong thời gian tới. Trước mắt, sẽ có 8 ngành
nghề lao động trong các nước ASEAN được tự do di
Cơ hội từ các thị trường chất lượng cao
Thực tiễn cho thấy, hội nhập quốc tế đã tạo điều
kiện và thúc đẩy Việt Nam thiết lập cơ cấu lao động
theo định hướng thị trường, tạo cơ hội cho lao động
Việt Nam tham gia sâu rộng hơn vào phân công và
hợp tác lao động quốc tế. Báo cáo tổng kết ngành
Lao động Thương binh Xã hội cho biết, năm 2016,
kế hoạch xuất khẩu lao động được giao là 100.000
người đi làm việc ở nước ngoài, song thực tế Việt
Nam đã đưa được 126.296 lao động đi làm việc ở
nước ngoài (trong đó có 46.029 lao động nữ, chiếm
36,45%), vượt 26,29% so với kế hoạch năm và bằng
108,89% so với năm 2015. Đây là năm thứ 3 liên tiếp
số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nước
ngoài vượt mức 100.000 lao động/năm. Trong đó,
có 68.244 lao động đi Đài Loan, 39.938 lao động
Xuất khẩu laođộng
chất lượng cao: Cơhội và tháchthức
Vũ Hoàng Mạnh Trung
- Học viện Hành chính Quốc gia - Cơ sở khu vực miền Trung
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, xu thế phân công và hợp tác lao động quốc tế là tất yếu khách
quan. Trong đó, xuất khẩu lao động là một hình thức của phân công lao động quốc tế, đóng vai trò quan
trọng trong phân phối lao động giữa các quốc gia. Đề cập tới thách thức và cơ hội của hoạt động xuất khẩu
lao động chất lượng cao của Việt Nam hiện nay, bài viết đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, trình
độ lao động và đẩy mạnh xuất khẩu lao động chất lượng cao của nước ta hiện nay.
Từ khóa: Lao động, xuất khẩu, hội nhập kinh tế quốc tế, việc làm
Along with the process of international econom-
ic integration, the trend of international labor
cooperation and assignment is an objective
necessity.In which, labor export is a form of
international labor division that has played
an important role in the distribution of labor
among nations.Mentioning the challenges and
opportunities of Vietnam’s high-quality labor
export, the paper proposes solutions to improve
the labor quality and promote the export of high
quality labor of Vietnam.
Keywords: labor, export, international economic
integration, employment
1...,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24 26,27,28,29,30,31,32,33,34,35,...118
Powered by FlippingBook