K2 T4 - page 35

TÀI CHÍNH -
Tháng 4/2017
34
đã đổi mới cơ cấu tổ chức theo Nghị định 53/HĐBT,
đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử phát
triển của ngân hàng cũng như điều hành về lãi suất.
Theo đó, nếu trước đây hệ thống ngân hàng hoạt
động độc quyền thì nay đã hình thành nên ngân hàng
thương mại (NHTM) hoạt động dưới sự kiểm soát
của NHNN. Theo đó, Quyết định số 25-NH/QĐ ngày
12/5/1980 của NHNN quy định lãi suất tiền gửi không
kỳ hạn là 0,6%/tháng; lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-3 tháng
là 0,9%/tháng; 2-6 tháng là 1,05%/tháng; từ 6-12 tháng
là 1,2%/tháng; trên 12 tháng là 1,5%/tháng... Trong giai
đoạn này, chính sách lãi suất dần thể hiện được vai trò
của mình trong công cuộc kiềm chế lạm phát, đồng
thời đã hình thành nhiều loại lãi suất phù hợp với yêu
cầu thị trường như lãi suất liên ngân hàng... Tuy nhiên,
có sự khác biệt giữa lãi suất tiền gửi của các tổ chức
kinh tế và lãi suất tiết kiệm, lãi suất huy động cao hơn
lãi suất cho vay, hơn nữa có sự phân biệt lãi suất cho
vay giữa khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh
gây ra tình trạng bất bình đẳng trong nền kinh tế.
Giai đoạn từ năm1994 đến năm2000
Năm 1996, theo nghị quyết của Quốc hội, NHNN
bãi bỏ chính sách thu thuế doanh thu của các hoạt
động tín dụng nhằm giảm chi phí cho vay, song lãi
suất cho vay vẫn tăng đột biến trên 20%/năm. Lãi suất
cho vay duy trì có sự khác nhau giữa nông thôn và
thành thị, trong khi tại khu vực nông thôn, NHNN
duy trì lãi suất cao hơn để kích thích nguồn vốn vay về
khu vực này. Quyết định số 39/1998/QĐ/NHNN ban
hành nhằm xóa bỏ cách biệt giữa lãi suất cho vay ở cả
hai khu vực, đồng thời thu hẹp lãi suất trần và bãi bỏ
chêch lệch 0,35%/tháng nhưng trên thực tế càng đưa
khu vực nông thôn vào tình cảnh thiếu vốn, không
Diễn biến lãi suất qua các giai đoạn
Cùng với tiến trìnhmở của hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam, thị trường tiền tệ cũng có sự biến động
với những tác động từ thị trường quốc tế, trong đó
biểu hiện rõ nhất là những diễn biến của lãi suất qua
từng giai đoạn.
Giai đoạn từ năm1989 đến năm1993
Từ ngày 26/3/1988, Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
Tiếntrìnhtựdohóa lãi suất
ởViệt Namvàmột số kiếnnghị
Phan Thị Nhã Trúc, Phạm Thị Kim Ánh
- Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh
Tự do hoá lãi suất là một bộ phận cơ bản của tự do hoá tài chính, tức là lãi suất được tự do biến động để
phản ứng theo các lực lượng cung - cầu vốn trên thị trường, loại bỏ những áp đặt mang tính hành chính
lên sự hình thành của lãi suất. Việc xác định lãi suất hợp lý sẽ là đòn bẩy thúc đẩy sản xuất và lưu thông
hàng hóa phát triển và ngược lại. Ở Việt Nam, chính sách lãi suất đã góp phần bình ổn giá cả, đẩy lùi và
kiềm chế lạm phát, kích cầu, tăng trưởng thu nhập quốc dân. Bài viết phân tích diễn biến lãi suất thời
gian qua và nêu ra một số giải pháp cụ thể, nhằm thực hiện tiến trình tự do hóa lãi suất tại Việt Nam, góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng cường hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế.
Từ khóa: Tự do hóa lãi suất, ngân hàng thương mại, lãi suất cơ bản.
Interest rate liberalization is a fundamental
part of financial liberalization. It means that
interest rates are freely variable in response to
capital supply-demand forces in the market,
eliminating administrative imposeson the
formation of interest rates.The determination
of reasonable interest rates will be a lever that
promotes the production and circulation of
goods and vice versa.In Vietnam, interest rate
policy has helped stabilize prices, pushed back
and curbed inflation, stimulated demand,
increased national income.The paper analyzes
the evolution of interest rates over the past time
and proposes specific measures to implement
the process of interest rate liberalization in
Vietnam, contributing to promoting economic
development and increasing integration into
the international financial market.
Keywords: interest rate liberalization, commer-
cial banks, basic interest rates.
1...,25,26,27,28,29,30,31,32,33,34 36,37,38,39,40,41,42,43,44,45,...118
Powered by FlippingBook