K2 T4 - page 27

TÀI CHÍNH -
Tháng 4/2017
26
Chuyển giao công nghệ trong nước
Ở nước ta hiện nay, nhìn chung hoạt động
CGCN giữa các viện, trường và cơ sở nghiên cứu
cho doanh nghiệp (DN) còn hạn chế, mang tính cục
bộ, phạm vi hẹp, tự phát, thiếu các cơ quan dịch vụ
trung gian môi giới hợp đồng triển khai công nghệ,
liên kết giữa người mua và người bán công nghệ.
Việc CGCN giữa các DN trong nước còn ít, quy mô
nhỏ, nội dung CGCN thường không đầy đủ và hình
thức chuyển giao còn đơn giản.
Chuyển giao công nghệ
qua các dự án đầu tư nước ngoài
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) các
hợp đồng CGCN đã được phê duyệt, số hợp đồng
thuộc lĩnh vực công nghiệp hiện chiếm tới 63%, chế
biến nông sản, thực phẩm chiếm 26% và y dược,
mỹ phẩm chiếm 11%. Thông qua hoạt động FDI,
nhiều công nghệ mới đã được thực hiện CGCN và
nhiều sản phẩm mới đã được sản xuất trong các
xí nghiệp FDI; nhiều cán bộ, công nhân đã được
đào tạo mới và đào tạo lại để cập nhật kiến thức
phù hợp với yêu cầu mới. Hoạt động FDI cũng
có tác động thúc đẩy phát triển công nghệ trong
nước trong bối cảnh có sự canh tranh của cơ chế
thị trường.
Chuyển giao công nghệ thông
qua nhập khẩu thiết bị, máy móc
Nhờ có những điều chỉnh trong cơ chế và chính
sách kinh tế mà quan hệ thương mại được mở rộng,
tạo ra những cơ hội cho các DN tiếp cận được những
Tình hình chuyển giao công nghệ ở Việt Nam
- Chuyển giao công nghệ (CGCN) thông qua
dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Phần lớn
các nhà đầu tư đồng thời là bên giao công nghệ
và đặc biệt phát triển dưới hình thức công ty mẹ
CGCN cho công ty con thông qua các dự án 100%
vốn FDI.
- CGCN thông qua hoạt động đầu tư trong nước:
Để có công nghệ, các chủ đầu tư Việt Nam thường
thông qua việc mua công nghệ, hoặc mua thiết bị
kèm theo công nghệ từ nước ngoài. Việc CGCN
được xác lập theo nguyên tắc các bên tự thỏa thuận,
đàm phán, và ký kết hợp đồng.
- CGCN thông qua hoạt động đầu tư của người
Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Thực trạngvà giải pháp
Chuyểngiao côngnghệ ởViệt Nam
ThS. Phạm Trung Hải
– Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Chuyển giao công nghệ là một khái niệm xuất hiện trong mấy thập niên gần đây và là vấn đề được nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế trên toàn cầu, đặc biệt là đối
với những nước đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá như Việt Nam. Việc nghiên cứu, hoạch định
chính sách, chiến lược để nâng cao hiệu quả trong tiếp nhận và ứng dụng công nghệ tiên tiến nước ngoài
vào sản xuất trong nước; cũng như đưa công nghệ trong nước vào thực tiễn sản xuất ở từng ngành, từng
lĩnh vực được coi là khâu then chốt, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững.
Từ khóa: Chuyển giao công nghệ, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sản xuất
Technology transfer is a definition that has
emerged in recent decades and has always
become a topical issueinterestedby many
researchers and played important role for global
economic development, especially countries
that are implementing industrialization and
modernization like Vietnam.Researching
and planning policy and strategy to improve
effectiveness in receiving and applying foreign
advanced technology to domestic production
as well as putting domestic technology into
production practices in each sector is regarded
as the key stage, ensuring rapid and sustainable
development.
Key words: technology transfer, industrializa-
tion, modernization, production
1...,17,18,19,20,21,22,23,24,25,26 28,29,30,31,32,33,34,35,36,37,...118
Powered by FlippingBook