K2 T4 - page 47

TÀI CHÍNH -
Tháng 4/2017
46
trường đô la châu Á”. Các chính sách này hoạt
động hiệu quả giúp Singapore trở thành trung tâm
tài chính vượt qua cả đối thủ gần nhất trong khu
vực là Hong Kong. Đến năm 1990, Singapore trở
thành 1 trong 4 trung tâm tài chính thế giới, chỉ
sau London, New York và Tokyo. Hiện, Singapore
đã là trung tâm tài chính hàng đầu của châu Á,
với gần 115.000 người làm việc trong lĩnh vực này.
Dựa trên lợi thế về cơ chế luật lệ rộng mở, thông
thoáng, minh bạch và việc sử dụng tiếng Anh làm
ngôn ngữ chính trong giao dịch quốc tế, Singapore
đã đem lại một sân chơi tuyệt vời để thu hút đầu
tư của giới tài chính quốc tế, tạo ra một lượng lợi
nhuận khổng lồ về cho Quốc đảo. Tăng trưởng của
Singapore trong các năm qua trung bình đạt trên
10%, luôn ở top cao nhất thế giới, với thu nhập
bình quân đầu người đạt trung bình hơn 50.000
USD/năm, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo
không quá lớn. Tuy thu nhập cao nhưng người dân
Singapore nổi tiếng tiết kiệm và trở nên giàu có
nhờ biết đầu tư những khoản tiền nhàn rỗi. Theo
thống kê, có đến 10% người dân Singapore sở hữu
100 triệu USD trở lên.
Một điểm đáng chú ý là mục tiêu chính sách
tài khóa của Singapore luôn hướng tới thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, không điều
chỉnh theo chu kỳ hoặc phân phối thu nhập. Cụ
thể, Chính phủ Singapore chỉ áp dụng 2 nguyên
tắc chủ yếu: (i) Tạo môi trường ổn định và thuận
lợi cho khu vực tư nhân đầu tư phát triển; (ii)
Chính sách thuế và chi tiêu công tập trung vào
các lĩnh vực như khuyến khích tiết kiệm, đầu tư
và doanh nghiệp…
Thứ hai,
về giáo dục: Các nhà lãnh đạo
Singapore quan niệm “thắng trong cuộc đua về
Kinh nghiệm từ Singapore
Được thành lập vào năm 1965, kể từ sau khi tách
khỏi Malaysia, trong hơn 50 năm qua, Singapore
đã có những bước phát triển ngoạn mục, trở thành
một đất nước có GDP bình quân đầu người cao
nhất thế giới. Trong nhiều năm, Singapore luôn
trong top đầu tại bảng xếp hạng GCI của Diễn đàn
Kinh tế thế giới. Có được thành công đó là nhờ
Singapore đã có chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội hiệu quả. Trong đó, nổi bật nhất phải kể tới
như chiến lược về giáo dục và tài chính. Cụ thể:
Thứ nhất,
trong lĩnh vực tài chính, kể từ năm
1968, Chính phủ Singapore đã thực thi hàng loạt
chính sách thu hút và ưu đãi thuế cho nhà đầu
tư tài chính quốc tế, để hướng tới xây dựng “Thị
Nâng caonăng lực cạnhtranhquốc gia:
Kinhnghiệmtừ Singapore và đề xuất choViệt Nam
ThS. Mạc Chí Công
- Văn phòng Quốc hội
Xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) của Diễn đàn Kinh tế Thế giới những năm qua cho thấy, năng
lực cạnh tranh của Việt Nam đang dần được cải thiện, song vẫn còn chậm và ở mức thấp, nhất là các yếu
tố đào tạo giáo dục sau đại học và phát triển thị trường tài chính. Phân tích kinh nghiệm thực tiễn của
Singapore và năng lực cạnh tranh nội tại của Việt Nam, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm giúp nâng
cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thời gian tới.
Từ khóa: GCI, năng lực cạnh tranh, thị trường tài chính, đào tạo giáo dục
Over the past years, the Global
Competitiveness Index (GCI) of World
Economic Forum has shown that Vietnam’s
competitiveness has slowly been improving,
but still in slow and low level, especially
to elements of postgraduate education and
financial market development.Analysing
Singapore’s practical experience and
Vietnamese internal competitiveness, the
paper proposes measures to improve Vietnam’s
competitiveness in the coming years.
Keywords: GCI, competitiveness, financial
markets, education
1...,37,38,39,40,41,42,43,44,45,46 48,49,50,51,52,53,54,55,56,57,...118
Powered by FlippingBook