So ky 1 thang 6 - page 51

TÀI CHÍNH -
Tháng 6/2017
53
(IFRS 7; IFRS 9), Công cụ tài chính (IAS 20), Tổn thất
tài sản (IAS 36). Một số chuẩn mực cũng cần ban
hành trong thời gian tiếp theo như: Tài sản nắm giữ
để bán hoặc hoạt động kinh doanh không liên tục;
Phúc lợi của nhân viên; Nông nghiệp…
Thứ ba,
cần khẩn trương đánh giá, sửa đổi, bổ
sung, cập nhật 26 chuẩn mực đã ban hành cho phù
hợp với những thay đổi của IAS/IFRS và thực tiễn
hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Thứ tư,
Việt Nam cần từng bước tiếp tục hoàn
thiện môi trường kinh tế và pháp luật phù hợp với
yêu cầu của IAS/IFRS. Chẳng hạn như thị trường
giao dịch tài chính cần phải “minh bạch” và “hoạt
động” để có thể sử dụng giá trị hợp lý làm cơ sở đo
lường giá trị tài sản....
Tóm lại, hiện nay chuẩn mực kế toán Việt Nam
vẫn còn nhiều điểm chưa hòa hợp hoàn toàn với
chuẩn mực kế toán quốc tế. Sự khác biệt chủ yếu
giữa VAS và IAS/IFRS là khác biệt về cơ sở đo
lường tài sản dựa trên cơ sở giá trị hợp lý và vấn
đề khai báo thông tin. Sự hòa hợp giữa VAS và
IAS/IFRS có những nguyên nhân trực tiếp và
những nguyên nhân thuộc về yếu tố xã hội, kinh
tế và pháp luật. Nhìn chung, VAS và IAS/IFRS,
Việt Nam chọn mô hình vận dụng có chọn lọc IAS/
IFRS làm cơ sở để xây dựng hệ thống chuẩn mực
kế toán cho mình là một sự lựa chọn hợp lý. Trong
thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
về kế toán, phù hợp với quá trình hội nhập kinh
tế của đất nước, Việt Nam cần tiến hành một số
giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính
lâu dài, bao gồm cả giải pháp trực tiếp đối với hệ
thống chuẩn mực kế toán và giải pháp thuộc về
môi trường kinh tế pháp luật.
Tài liệu tham khảo:
1. Hệ thống Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS);
2. Hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS);
3. Kế toán Hà Nội (2016), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam mới nhất;
4.
-
nam/chuan-muc-bao-cao-tai-chinh-quoc-te-viet-nam-va-su-khac-3.
html, 2010.
hành các chuẩn mực kế toán và các hướng dẫn thực
hiện phải do các cơ quan nhà nước thực hiện và
được đặt trong các bộ luật hoặc các văn bản pháp
lý dưới luật. Trong khi đó, tại các quốc gia phát
triển IAS/IFRS, các cơ sở, nguyên tắc kế toán không
quy chiếu vào chế độ kế toán quốc gia, việc kiểm
soát của Nhà nước được thực hiện thông qua việc
giải thích mục tiêu, nguyên tắc kế toán, phương
pháp đo lường, đánh giá, soạn thảo và trình bày
báo cáo tài chính, chuẩn mực. Nguyên tắc kế toán
thường được thiết lập bởi các tổ chức tư nhân
chuyên nghiệp, điều đó cho phép chúng dễ dàng
thích ứng với thực tiễn và sáng tạo hơn, và phần
lớn các nguyên tắc này không được quy định trong
các văn bản luật.
Để chuẩn mực kế toán Việt Nam
hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế
Từ các nguyên nhân của sự hòa hợp VAS và IAS/
IFRS và những phân tích nêu trên, có thể thấy, việc
Việt Nam lựa chọn mô hình vận dụng có chọn lọc
IAS/IFRS làm cơ sở chủ yếu để xây dựng hệ thống
chuẩn mực kế toán cho mình là một sự lựa chọ hợp
lý. Tuy nhiên, trong thời gian tới, để đáp ứng yêu
cầu hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập về kế
toán nói riêng, một số giải pháp mang tính định
hướng cần xem xét như sau:
Thứ nhất,
như đã phân tích ở trên, trong IAS/
IFRS giá trị hợp lý được sử dụng ngày càng nhiều
trong các yếu tố báo cáo tài chính. Do đó, cần thúc
đẩy lại việc hội tụ hệ thống IFRS trong đó có đề
cập đến việc sử dụng giá trị hợp lý như một cơ sở
đo lường chủ yếu làm tăng cường tính thích hợp
của thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính.
Đồng thời, Việt Nam cần có các quy định về đo
lường giá trị hợp lý, trong đó, thống nhất giá trị
hợp lý là “giá trị đầu ra” của tài sản hay nợ phải trả
thay thế cho VAS 1 hiện nay chỉ đưa ra nguyên tắc
giá gốc, việc sử dụng giá gốc làm cơ sở đo lường
chủ yếu có thể đạt được độ tin cậy nhưng giảm
tính liên quan của thông tin được cung cấp bởi báo
cáo tài chính. Trong một tương lai không xa, việc
nghiên cứu và xây dựng cơ sở lý luận và điều kiện,
phương pháp vận dụng “Nguyên tắc giá trị hợp
lý” trở thành một vấn đề cần được Việt Nam xem
xét và thực hiện nghiêm túc.
Thứ hai,
nhằm đáp ứng kịp thời sự phát triển và
đổi mới của nền kinh tế, cần sớm ban hành 5 chuẩn
mực đến các đối tượng và giao dịch đã phát sinh
trong đời sống kinh tế, bao gồm: Thanh toán bằng
cổ phiếu (IFRS 02); Cần xác định giá trị nguồn tài
nguyên khoáng sản (IFRS 06), Công cụ tài chính
Với các nước theo hướng điển chế luật, nhìn
chung, sự bảo vệ quyền cổ đông và yêu cầu tính
minhbạch của thông tin thấphơn sovới các nước
theo hướng thông luật. Chuẩn mực kế toán Việt
Nam được xây dựng phù hợp với hệ thống luật
theo hướng điển chế luật trong khi chuẩn mực
kế toán quốc tế được phát triển phù hợp với hệ
thống luật của các nước theo hướng thông luật.
1...,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50 52,53,54,55,56,57,58,59,60,61,...106
Powered by FlippingBook