So ky 1 thang 6 - page 59

TÀI CHÍNH -
Tháng 6/2017
61
hình rất có ích cho việc thế chấp để vay nợ. Một số
nghiên cứu cũng cho thấy, kết quả khá tương đồng
với lý thuyết này, như nghiên cứu của: Huang, S. và
Song, F. (2002); Chen (2004); Rafiu Oyesola Salawu
and Akinlolu Ayodeji Agboola (2008), Chakraborty
(2010)…
Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy kết
quả ngược lại như: Berger và Urdell (1994); Zehra
Reimoo (2008); Akinlo Okayinka (2011); Nadeem
A.S & Z.Wang (2011), cho rằng khi một DN có
nhiều tài sản cố định thì DN đó sẽ có vốn vổ phần
lớn do đó ít sử dụng nợ.
Các nghiên cứu của Samuel G. Huang và Frank
M. Song (2002); Jean J. Chen (2004); Zehara Reimoo
(2008); Rafiu Oyesola Salawu and Akinlolu Ayodeji
Agboola (2008); Akinlo Okayinka (2011); Psillaki
và Daskalakis (2009); Nadeem Ahmed Sheikh và
Zongjun Wang (2011) đều chỉ ra rằng, quy mô càng
lớn càng thuận lợi cho việc vay nợ.
Một sốkết quảnghiên cứucủa RajanvàZinggales
(1995); Krem và Zingales (1995); Chittenden et al
(1996) cho rằng, các DN có quy mô lớn dễ dàng tiếp
cận với thị trường cổ phiếu nên có nhiều thuận lợi
hơn và do đó ít sử dụng nợ.
Trong khi đó, nghiên cứu của Long và Maltiz
(1985); Solbergvà Zorn (1992) đều cho rằng, tỷ
suất sinh lời cao làm cho trái chủ ít chịu rủi ro,
và sẵn sàng cung cấp hạn mức tín dụng cao hơn
cho các DN. Nhiều nghiên cứu cho kết quả mối
tương quan âm (-) như: Booth et al. (2001); Bevan
và Danbolt (2001); Samuel G. Huang và Frank M.
Song (2002); Jean J. Chen (2004); Rafiu Oyesola
Salawu and Akinlolu Ayodeji Agboola (2008);
Akinlo Okayinka (2011); Nadeem Ahmed Sheikh
Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu Samuel G. Huang và Frank M. Song
(2002) cho thấy, cấu trúc vốn của doanh nghiệp
(DN) tỷ lệ thuận với quy mô DN, tấm chắn thuế
phi nợ, tài sản cố định hữu hình. Đồng thời, tương
quan nghịch biến với khả năng sinh lời, cơ hội tăng
trưởng,rủi ro kinh doanh.
Lý thuyết đánh đổi cho rằng tài sản cố định hữu
CẤUTRÚC VỐN C A CÁC DOANHNGHIỆP KHOÁNG SẢN
NIÊMYẾT TRÊNTHỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
TS. ĐẶNG THỊ NGỌC LAN, ThS. NGUYỄN NGỌC HƯNG
Nghiên cứu này kiểm định các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp khoáng sản
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2009 – 2015. Kết quả phân tích
hồi quy cho thấy, có sự tương đồng với các nghiên cứu trước đó về cấu trúc vốn ở các nước phát
triển và đang phát triển. Điều này được thể hiện ở các yếu tố sau: Tài sản cố định hữu hình; Quy mô
doanh nghiệp; Lợi nhuận; Cơ hội tăng trưởng; Tính thanh khoản đều tương quan thuận và nghịch
chiều đến cấu trúc vốn; Tấm chắn thuế phi nợ tương quan thuận chiều đến cấu trúc vốn; Rủi ro
kinh doanh tương quan nghịch chiều đến cấu trúc vốn.
Từ khóa: Cấu trúc vốn, yếu tố tài chính,thị trường chứng khoán Việt Nam
This study investigates the factors
affecting the capital structure of mineral
enterprises listed on Vietnam’s securities
market for the period of 2009 - 2015. The
results of the regression analysis show that
there are similarities with previous studies on
capital structure in developed and emerging
countries. This is reflected in the following
factors: tangible fixed assets; enterprise size;
profit; growth opportunities; liquidity is both
positively and inversely related to capital
structure; non-debt tax shield correlates
favorably to the capital structure; business
risk is inversely related to capital structure.
Keywords: Capital structure, financial factors,
Vietnam stock market
Ngày nhận bài: 5/5/2017
Ngày chuyển phản biện: 8/5/2017
Ngày nhận phản biện: 24/5/2017
Ngày chấp nhận đăng: 28/5/2017
1...,49,50,51,52,53,54,55,56,57,58 60,61,62,63,64,65,66,67,68,69,...106
Powered by FlippingBook