TCTC ky 1 thang 9-2016 - page 10

12
CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHỞI NGHIỆP
nhân. Đặc biệt, cần chú trọng quan tâm định hướng
hoạt động kinh doanh của các DN tư nhân lớn để
tránh việc đổ vỡ phá sản, làm ảnh hưởng xấu tới
nền kinh tế tương tự như các trường hợp các tập
đoàn DN nhà nước vừa qua.
Thứ ba,
tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách h
trợ; cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển hệ sinh
thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Trong đó, đặc
biệt chú ý:
(i) Đẩy mạnh việc sửa đổi, bổ sung hệ thống
văn bản không còn phù hợp, xây dựng bộ máy
quản lý nhà nước trong sạch; Nâng cao trình độ
nắm vững và thi hành pháp luật của đội ngũ công
chức quản lý nhà nước có liên quan trực tiếp đối
với DN tư nhân; Thay đổi tư duy quản lý sang
trách nhiệm phục vụ, hướng dẫn DN phát triển,
giảm sự nhũng nhiễu, thờ ơ, thiếu trách nhiệm
của công chức, đảm bảo cho các cơ quan quản lý
nhà nước từ Trung ương đến địa phương thực sự
là ch dựa vững chắc, là người trợ giúp thật hiệu
quả đối với DN.
(ii) Có những tiêu chí để phân loại, đánh giá hoạt
động của DN tư nhân như: Tạo được nhiều công ăn
việc làm, đóng nhiều thuế cho Nhà nước, hoạt động
với tầm nhìn dài hạn, chuyên nghiệp, tuân thủ pháp
luật, minh bạch…. Đồng thời, có chiến lược ưu tiên
tháo gỡ khó khăn, xây dựng những nhân tố nòng
cốt, nhằm tôn vinh và nhân rộng các điển hình tiên
tiến; Tạo môi trường để các DN tư nhân Việt Nam
tăng cường liên kết với nhau, khích lệ họ có niềm tin
và sự cống hiến hết mình vì một đất nước Việt Nam
thịnh vượng.
(iii) Phát triển đồng bộ thị trường hàng hoá, dịch
vụ và thị trường các yếu tố đầu vào của sản xuất
để tạo điều kiện cho DNNVV hoạt động có hiệu
quả, có các nguồn lực để phát triển sản xuất kinh
doanh; Thực thi h trợ về tài chính, thuế và đảm
bảo an sinh xã hội; Đẩy mạnh hoạt động đào tạo,
bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản
trị, tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển,
chinh sach, chương trinh hỗ trơ cua Nha nươc chưa
đươc chu trong, nên sự lan tỏa các chính sách tới
các vùng, miền và địa phương còn chậm, it doanh
nghiệp DNNVV biêt đê tham gia;
Bốn là,
vai trò hiệp hội ngành hàng tham gia vào
cơ chế điều hành quản lý ngành hàng còn hạn chế;
Chính sách h trợ DNNVV chưa có một chiến lược
lớn, tổng thể để phát triển các DNNVV. Đặc biệt,
Luật H trợ DNNVV – công cụ để nâng cao hiệu lực
hiệu quả của công cụ chính sách cho đến nay vẫn
chưa được ban hành.
Bài học kinh nghiệm và những giải pháp đặt ra
Qua nghiên cứu kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Pháp và
một số nước phát triển khác, bài viết rút ra những
bài học cho Việt Nam về tạo lập cơ chế, chính sách
h trợ DNNVV như: Cần có nhận thức đầy đủ,
quan điểm toàn diện, coi trọng vai trò và vị trí của
DNNVV trong phát triển kinh tế - xã hội; Đồng thời,
hoàn thiện xây dựng thể chế, chính sách cho DN,
sớm ban hành Luật h trợ DNNVV; Xây dựng chính
sách h trợ DN một cách toàn diện, có sự tham gia
của các tổ chức tài chính, ngân hàng và các cơ quan
nhà nước.
Song song với với ban hành hệ thống chính
sách h trợ, cần sớm thiết lập hệ thống (cơ quan,
tổ chức) để triển khai và thực thi cơ chế chính sách
này; H trợ xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ cho
DNNVV, nâng cao việc chỉ đạo và dịch vụ công của
Chính phủ dành cho các DN. Đặc biệt, tăng cường
vai trò của Nhà nước trong xây dựng quan hệ hợp
tác nhiều mặt giữa các DNNVV với các DN lớn.
Trên cơ sở những tồn tại, hạn chế cũng như
những kinh nghiệm của các nước về việc tạo lập
cơ chế, chính sách đặc biệt để DNNVV, DN khởi
nghiệp phát triển, bài viết đề xuất một số giải pháp
cho thời gian tới như sau:
Thứ nhất,
cần đánh giá lại toàn diện hoạt động
của khu vực DNNVV; tạo một khí thế mới cho cộng
đồng DN trên cơ sở các cam kết của Chính phủ về
việc minh bạch hoá, công bằng hoá sự phát triển
kinh tế nói chung. Đặc biệt, phát huy hơn nữa vai
trò của DN tư nhân, tôn trọng và bảo đảm quyền tự
do kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu
tài sản hợp pháp, tuân thủ các nguyên tắc và thông
lệ quốc tế.
Thứ hai,
cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh
thuận lợi, tạo sự cạnh tranh bình đẳng, minh bạch,
kể cả trong nội bộ các DN tư nhân, chống việc hình
thành các nhóm lợi ích từ chính trong các DN tư
Hoat đông trơ giúp đôi vơi cac doanh nghiệp
nhỏ và vừa đến nay vẫn chưa phát huy được
tác dụng, còn chồng chéo và phân tán, chưa co
trong tâm, trọng điểm. Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ
và vừa tiếp cận được nguồn vốn tín dụng thấp:
Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ
và vừa kém hiệu quả; doanh nghiệp khó khăn
trong tiếp cận đất đai…
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,...86
Powered by FlippingBook