TCTC ky 1 thang 9-2016 - page 21

TÀI CHÍNH -
Tháng 9/2016
23
không khuyến khích các DN tham gia Vườn ươm,
mặc dù nhu cầu tham gia ươm tạo là tương đối lớn
và không thúc đẩy chuyển giao công nghệ.
Tám là,
các vườn ươm tạo công nghệ tại Việt Nam
đang thiếu một chiến lược, chương trình hoạt động
mang tính quốc gia trong dài hạn. Hiện các vườn
ươm đang hoạt động riêng l , m i DN đều phải tự
tạo nguồn lực để tồn tại và phát triển nên hiệu quả
không cao.
Chín là,
ơ cấp độ quốc gia chưa có một chính
sách tông thê về DN khởi nghiệp; các hoạt động
khởi nghiệp trong thời gian vừa qua đều mang tính
rời rạc, nhỏ l , nhất là chỉ dừng lại ở góc độ các
cuộc thi, sân chơi, phong trào, chưa đi vào chiều
sâu. Điều này không những gây lãng phí, phân tán
nguồn lực xã hội ma con dân tơi hiệu quả đạt được
không cao.
Đề xuất một số giải pháp
Một la,
tập trung đẩy mạnh chính sách phát triển
hệ thống vườn ươm công nghệ: Cân coi trọng việc
phát triển hệ thống vườn ươm công nghệ như là
một công cụ đon bây quan trong trong h trợ phát
triển DN khơi nghiêp băng KHCN, thương mại hoá
công nghệ và thúc đẩy đổi mới, chuyển giao công
nghệ, liên kết khoa học với sản xuất, thi trương. Nha
nươc đong vai trò “bà đỡ”:
- Nguồn kinh phí h trợ các cơ sở ươm tạo cũng
như DN khởi nghiệp thưc hiên theo cơ chế Nhà nước
h trợ 50%, 50% còn lại là kinh phí của các tổ chức;
- Nha nươc đưng ra tô chưc giải thưởng DN mới
khởi nghiệp tiêu biểu; hỗ trơ đào tạo, chuyên gia, tư
vấn về mặt quản lý DN, xuc tiên thị trường;
- Thuc đây việc phát triển các mô hình vườn ươm
đặc thù như vườn ươm tai cac trương đai hoc, hoặc
vươn ươm cho chuyên gia kiều bào, hay mô hình
vườn ươm DN được thành lập ngay trong DN nhà
nước, nhât la cac tâp đoan, tông công ty lơn.
Hai la,
nhanh chóng thành lập các Quỹ h trợ đặc
biệt của Nhà nước dành riêng cho DN khởi nghiệp
như: Quỹ Đầu tư tác động, Quỹ Sáng kiến giai đoạn
đầu, Quỹ đầu tư mạo hiểm theo ngành nghề va các
quỹ đầu tư rủi ro. Hoạt động về gọi vốn của các Quỹ
cũng cần đa dạng hóa dưới nhiều hình thức, không
dừng lại ở những phương thức truyền thống như
tín dụng ưu đãi, mà mở rộng ra các phương thức
mới như phát hành trái phiếu DN, gọi vốn cộng
đồng, Quỹ đầu tư mạo hiểm.
Ba la,
xây dựng Quỹ đầu tư cho DN khơi
nghiêp theo mô hinh hơp tac công - tư thuôc
Chinh phu nhằm mục đích kêu gọi vốn đầu tư,
tai trơ từ các thành phần xã hội cho các dự án
kém. Nhiều yếu tố liên quan còn rất yếu như sự
chấp nhận rủi ro, mức độ quốc tế hóa, kỹ năng khởi
nghiệp, khả năng cạnh tranh, cơ hội khởi nghiệp,
kha năng nhận biết và nắm bắt cơ hội (các yếu tố
này dưới mức trung bình thế giới và khu vực).
Hai là,
trên thực tế nhiều ý tưởng kinh doanh của
các công ty khởi nghiệp bị cho là cóp nhặt từ một
số các mô hình kinh doanh đã thành công ở nước
ngoài, song không được phân tích, địa phương hóa
hay sáng tạo để bảo đảm thành công ở Việt Nam.
Ba là,
DN Việt Nam có cơ cấu nhân sự, trình độ
quản trị DN, nhất là các chuẩn mực tài chính, kế
toán yếu kém, mang tính gia đình trị, không minh
bạch và không đáng tin cậy đối với nhà đầu tư.
Bốn là,
một số DN có thể có ý tưởng kinh doanh,
công nghệ tốt nhưng lại thiếu kỹ năng quản trị kinh
doanh bài bản; các dự án muốn thu hút vốn đầu tư
mạo hiểm không được trình bày thuyết phục, nhất
là bằng tiếng Anh.
Năm là,
nhận thức về vai trò, chức năng và các
lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng của các vườn ươm
đối với các DN KHCN, ươm tạo khoa học và công
nghệ vẫn còn hạn chế và chưa đồng đều, ngay cả
đối với các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách
ở nhiều cấp. Hơn nữa, tính chất quản trị mang tính
khép kín, tính sẵn sàng chia s cổ phần (chủ sở hữu)
và hợp tác kinh doanh của các DN Việt Nam chưa
cao cũng ảnh hưởng bất lợi tới việc phát triển Vườn
ươm, nhất là việc tạo vốn ban đầu.
Sáu là,
các điều kiện về môi trường kinh tế - xã
hội cơ bản giúp đẩy nhanh quá trình hình thành
và phát triển DN KHCN, cơ sở ươm tạo và đầu tư
mạo hiểm một cách bền vững vẫn còn yếu, việc đòi
hỏi liên tục được ươm dưỡng, phát triền từng bước,
trong trung và dài hạn còn rất khó khăn.
Bảy là,
khung pháp lý và chính sách vẫn còn bất
cập, chậm được xử lý hữu hiệu. Đến nay, theo khảo
sát của Bộ KHCN vẫn còn bất cập trong thực thi các
vấn đề bản quyền, sở hữu trí tuệ trên các phương
diện như:
(i) Chưa có quy định rõ ràng về việc phân chia
quyền lợi (tỷ lệ hưởng lợi) liên quan đến bản quyền
khi được ươm tạo thành công cho các bên tham gia
vườn ươm (người hướng dẫn, người trực tiếp làm, cơ
quan chủ quản, các đơn vị hợp tác, nhà đầu tư khác…);
(ii) Phần lớn các Vườn ươm DN công nghệ tại
Việt Nam vẫn chưa có quy định cụ thể về bản quyền
và sở hữu trí tuệ;
(iii) Vấn đề pháp lý và thỏa thuận chuyển giao
công nghệ từ trường đại học đến DN chưa được
chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi DN khởi nghiệp xây
dựng kế hoạch kinh doanh… Thực tê này có thể
1...,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20 22,23,24,25,26,27,28,29,30,31,...86
Powered by FlippingBook