TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 81

82
KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
chung vẫn đang ở mức độ phát triển tương đối thấp
so với một số tỉnh, thành và các nước trong khu vực.
Do đ , đòi hỏi các DN sản xuất và kinh doanh thép
phải c những đầu tư và phát triển mạnh mẽ để nâng
cao năng lực cạnh tranh đối với các đơn vị sản xuất
kinh doanh thép khác. Khả năng cạnh tranh của sản
phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như giá cả, chất
lượng, các biện pháp marketing, các kênh phân phối
trung gian. Để c thể làm được điều đ thì KTQTCP
trong các DN sản xuất thép đ ng vai trò vô cùng
quan trọng trong việc giúp nhà quản trị kiểm soát
chi phí để vừa c thể đưa ra các sản phẩm với giá
rẻ, vừa đa dạng h a cơ cấu sản phẩm sản xuất, lựa
chọn các biện pháp marketing tối ưu, từ đ tối ưu h a
được lợi nhuận.
Yêu cầu đặt ra đối với
kế toán quản trị chi phí cho các DN thép
Hoàn thiệnmô hình tổ chức bộmáy kế toán quản trị
C nhiều quan điểm cho rằng, nên sử dụng mô
hình kế toán tài chính độc lập với KTQT để KTQT
c thể tự do xây dựng hệ thống chứng từ, hệ thống
tài khoản cũng như hệ thống báo cáo của mình. Điều
này hoàn toàn không sai nhưng trong bối cảnh các
công ty chưa vươn tới cấp độ đa quốc gia, trình độ
nhà quản lý cũng như công nhân viên chưa phù hợp
với việc áp dụng mô hình độc lập sẽ gây lãng phí
nhân lực. Như vậy, mô hình KTQT nên áp dụng cho
các công ty thép trên địa bàn Thái Nguyên là mô hình
kết hợp giữa kế toán tài chính và KTQT.
Hoàn thiện phân loại chi phí
Ngoài việc phân loại chi phí theo chức năng
hoạt động để phục vụ công tác hạch toán chi phí,
các công ty thép trên địa bàn Thái Nguyên nên
phân loại chi phí theo cả mức độ hoạt động (phân
loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử chi phí) để
phục vụ phân tích chi phí, sản lượng, lợi nhuận
và phân tích điểm hòa vốn. Theo cách phân loại
này, toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành:
Biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Tuy nhiên,
chi phí được xem là biến phí hay định phí còn
phụ thuộc vào quan điểm nhận thức của từng
nhà quản trị trong từng mục tiêu và hoàn cảnh
sử dụng chi phí khác nhau.
Hoàn thiện công tác dự toán
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Khi tiến hành xây dựng định mức chi phí, cần
khảo sát kỹ giá cả và sự biến động của n trên thị
trường trong hiện tại và tương lai gần nhằm giảm
thiểu sự sai lệch giữa thực tế và định mức xuống
mức thấp nhất. Ngoài ra, việc xây dựng định mức
chi phí cần phải phù hợp với các yếu tố chi phí
cần định mức.
Khi chi tiết các đơn vị tiêu chuẩn định mức cần
phải căn cứ vào đặc thù của công việc để tiến hành
phân chia cho phù hợp. Chẳng hạn, với định mức
nguyên vật liệu thì cần phải lựa chọn đơn vị tiêu
chuẩn là đơn vị hiện vật và giá trị, trong khi với bộ
phận bán hàng thì đơn vị tiêu chuẩn c thể là doanh
thu tiêu thụ hoặc số lượng sản phẩm bán ra.
Hoàn thiện công tác xác định chi phí
và tính giá thành sản phẩm
Để hoàn thiện hơn công tác xác định chi phí và
tính giá thành sản phẩm, tác giả đề xuất lựa chọn
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp làm căn cứ phân
bổ chi phí sản xuất chung thay vì chi phí nhân
công trực tiếp như nhiều công ty hiện tại đang áp
dụng. Vì xét trong tổng thể chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm. Do đ , chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp là chỉ tiêu phù hợp đại
diện cho mức độ hoạt động của mỗi bộ phận và
hoàn toàn c thể sử dụng làm căn cứ phân bổ chi
phí sản xuất chung.
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi phí
Để kiểm soát chi phí, nhà quản trị cần các thông
tin: Thông tin về chi phí thực tế phát sinh tại các
bộ phận theo yếu tố, chức năng, theo công dụng
và theo mức độ hoạt động, thông tin về chênh lệch
giữa chi phí dự toán và chi phí thực tế theo từng
loại chi phí. Báo cáo phân tích biến động chi phí
được lập cho từng lệnh sản xuất, đơn đặt hàng và
c thể tổng hợp theo từng bộ phận tùy thuộc vào
nhu cầu của nhà quản trị các cấp trong DN. Đồng
thời, báo cáo c thể lập thường xuyên hoặc định
kỳ theo tháng, quý… Từ các thông tin cung cấp ở
các báo cáo nêu trên, kế toán tiến hành phân tích
xác định các biến động về giá và biến động về
lượng ảnh hưởng đến chi phí và xác định nguyên
nhân chênh lệch.
Tổ chức công tác phân tích
để cung cấp thông tin cho nhà quản trị
Tăng cường sự phản hồi về thông tin kế toán
giữa các bộ phận như: Phòng kinh doanh, phòng
kế hoạch, phòng tổ chức nhân sự… phải c sự phối
hợp trong mối liên hệ cung cấp thông tin liên quan
đến KTQTCP n i riêng và KTQT n i chung; đặc biệt
phải xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với kế toán tài
1...,71,72,73,74,75,76,77,78,79,80 82,83,84,85,86,87,88,89,90,91,...175
Powered by FlippingBook