So ky 2 thang 6 - page 34

32
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
hạch và cấp chứng chỉ, đảm bảo chất lượng đào tạo
không ngừng nâng cao năng lực và trình độ nguồn
nhânlực cho hoạt động định giá tài sản trí tuệ.
Thứ tư,
cần triển khai các chương trình hỗ trợ
phát triển và khai thác tài sản trí tuệ như chương
trình hỗ trợ vay vốn thế chấp bằng tài sản trí tuệ…
để khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động đầu tư, kinh
doanh dựa trên tài sản trí tuệ.
Nhóm giải pháp kiến nghị đối với các DN
Thứ nhất,
DN cần nâng cao nhận thức về vai trò
của tài sản trí tuệ và định giá tài sản trí tuệ đối với
sự phát triển DN. Việc không chú trọng tới giá trị
các tài sản trí tuệ chính là nguyên nhân dẫn đến
những sự thất thoát nguồn vốn, thiệt hại lợi ích của
DN trong các hoạt động cổ phần hóa, liên doanh,
mua bán, sáp nhập DN thời gian vừa qua. Để có thể
quản lý và khai thác giá trị các tài sản trí tuệ một
cách hiệu quả, các DN cần phải chú trọng việc bảo
hộ quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng chiến lược quản
lý, kiểm soát tài sản trí tuệ phù hợp để phản ánh đầy
đủ và chính xác giá trị tài sản vô hình nói chung và
tài sản trí tuệ nói riêng.
Thứ hai,
DN cần xác định xem những loại tài sản
trí tuệ nào cần được định giá. Hiện nay, nhiều DN
rất lúng túng trong việc xác định xem nên định giá
những loại tài sản trí tuệ nào. Một trong những kinh
nghiệm quý báu của các chuyên gia định giá cho thấy,
trước khi muốn định giá một tài sản trí tuệ nào, DN
cần xác định: Tài sản có khả năng nhận diện không;
Tài sản có tạo ra các lợi ích cho DN không; Tài sản có
được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ không; Tài sản có
thể được chuyển nhượng không.
Tài liệu tham khảo:
1. Quốc hội (2012),Luật Giá năm 2012;
2. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự năm2005;
3. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005;
4. Quốc hội (2006), Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006;
5. Bộ Tài chính (2013), Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn
chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;
6. Bộ Tài chính (2014), Thông tư 127/2014/TT-BTC ngày 05/09/2014 hướng
dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện chuyển
doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần.
trọng tài hoặc theo yêu cầu của đương sự có liên
quan đến tài sản trí tuệ… Thông báo này còn quy
định việc định giá tài sản trí tuệ phải được tiến
hành bởi các tổ chức định giá tài sản do Bộ Tài
chính phê chuẩn. Các tổ chức định giá này trong
quá trình thực hiện hoạt động nghiệp vụ của mình
có thể mời các chuyên gia về sáng chế, nhãn hiệu,
bản quyền… hỗ trợ về mặt chuyên môn, nhưng
không vì thế mà được giảm nhẹ trách nhiệm pháp
lý cho những cán bộ làm công tác định giá. Để tăng
cường hoạt động này, Bộ Tài chính và Cơ quan sở
hữu trí tuệ thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng
chuyên môn về định giá tài sản trí tuệ, tổ chức thi
sát hạch và cấp chứng chỉ, đảm bảo chất lượng đào
tạo, không ngừng nâng cao năng lực và trình độ
cho các cán bộ chuyên trách định giá tài sản trí tuệ.
Tham khảo kinh nghiệm từ Trung Quốc, để
thúc đẩy việc khai thác tài sản trí tuệ, đưa khoa
học và công nghệ trở thành động lực tăng trưởng
nhanh của nền kinh tế, Việt Nam cần chú trọng
xây dựng các văn bản pháp luật trực tiếp điều
chỉnh khía cạnh kinh tế của tài sản trí tuệ và
quyền sở hữu trí tuệ, trong đó có các quy định về
vấn đề kiểm soát giá trị tài sản trí tuệ, như: tạo
dựng, khai thác, duy trì, phát triển, kiểm tra và
xác định giá trị của tài sản trí tuệ. Từ đó, tạo điều
kiện cho các DN tự xác định giá trị tài sản trí tuệ
để ghi nhận trong báo cáo tài chính và thực hiện
các giao dịch về tài sản trí tuệ.
Thứ hai,
để tạo sự thống nhất trong hệ thống các
văn bản quy định về tài sản trí tuệ, tạo điều kiện
thuận lợi trong việc nghiên cứu và áp dụng pháp
luật về định giá tài sản trí tuệ, cần đưa các quy định
về định giá tài sản trí tuệ vào một văn bản thống
nhất, theo hướng: Xây dựng một nghị định của
Chính phủ quy định về định giá tài sản trí tuệ. Giải
pháp này không chỉ giải quyết được những mâu
thuẫn và bất cập trong các văn bản về định giá tài
sản trí tuệ mà còn là chuẩn mực để việc định giá tài
sản trí tuệ trong thời gian tới đồng bộ hơn.
Thứ ba,
cần chú trọng đào tạo nguồn nhân lực
thực hiện định giá tài sản trí tuệ. Theo đó, Nhà nước
cần có kế hoạch đào tạo, tổ chức các lớp bồi dưỡng
chuyên môn về định giá tài sản trí tuệ, tổ chức thi sát
Tiền thuế là của dân,
do dân đóng góp
để phục vụ lợi ích của nhân dân
1...,24,25,26,27,28,29,30,31,32,33 35,36,37,38,39,40,41,42,43,44,...120
Powered by FlippingBook