TCTC ky 2 thang 8-2016 - page 12

14
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Chỉ tiêu số ngày một vòng quay vốn lưu động
Số ngày một vòng quay vốn lưu động của các
DNXD niêm yết tăng lên cùng với sự giảm đi của
số vòng quay vốn lưu động. Năm 2010 một vòng
quay vốn lưu động cần 305 ngày thì đến năm 2014
đã tăng lên là 413 ngày, tăng 108 ngày/vòng tương
ứng tỷ lệ tăng 35% so với năm 2010.
Sự gia tăng của số ngày luân chuyển vốn lưu
động cho thấy, khả năng chuyển hoá vốn lưu
động của các DNXD niêm yết trong những năm
qua đi xuống. Nếu như ở DN có quy mô vốn dưới
300 tỷ đồng năm 2010 chỉ cần 340 ngày để thực
hiện một vòng luân chuyển vốn lưu động, thì
sang năm 2014 con số này tăng lên 365 ngày. Tuy
nhiên, mức tăng ở các DN có quy mô vốn dưới 300
tỷ đồng chưa đáng kể so với các DN có quy mô
vốn từ 300 đến 700 tỷ đồng khi cùng thời gian đó
số ngày một vòng quay vốn lưu động đã tăng từ
288 lên 374 ngày (tăng 86 ngày), còn tại DN có quy
V
ốn lưu động là một trong hai bộ phận quan
trọng cấu thành nên vốn của doanh nghiệp
(DN). Do đó, hiệu quả sử dụng vốn lưu
động là một thước đo quan trọng đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn của DN nói riêng cũng như hiệu quả
sản xuất kinh doanh của DN nói chung.
Để có cái nhìn toàn diện về hiệu quả sử dụng
vốn lưu động của các DN xây dựng (DNXD) niêm
yết bài viết tập trung nghiên cứu 78 DNXD niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam (giai đoạn từ
2010 - 2014) với các chỉ tiêu tài chính cơ bản sử dụng
để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, là số
vòng quay vốn lưu động, số ngày một vòng quay
vốn lưu động.
Số vòng quay vốn lưu động
Từ bảng 1 và hình 1 có thể thấy, hiệu quả sử dụng
vốn lưu động của các DNXD niêm yết có xu hướng
giảm trong giai đoạn 2010-2014, số vòng quay vốn lưu
động năm 2014 là 0,87 vòng giảm 0,66 vòng, tương
ứng với tỷ lệ giảm 26,27% so với năm 2010 (năm 2010
là 1,18 vòng). Các DNXD có vốn lưu động trung bình
chiếm từ 65%- 67% tổng vốn kinh doanh, do đó việc
giảm hiệu suất sử dụng vốn lưu động đã làm ảnh
hưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn nói riêng
và hiệu quả kinh doanh nói chung của DNXD niêm
yết. Xét theo quy mô vốn, giữa các nhóm DNXD
niêm yết đều có cùng xu hướng biến động giảm hoặc
không đổi liên tục trong các năm 2010- 2014 (chỉ có
nhóm DN có quy mô vốn dưới 300 tỷ đồng tăng nhẹ
năm 2013). Giữa các nhóm DN cũng không có sự
khác biệt lớn ở chỉ tiêu này (các chỉ tiêu xung quanh
con số 1 vòng) cho thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu
động chậm hơn các năm trước.
THỰC TRẠNG SỬDỤNGVỐN LƯUĐỘNG
CỦA DOANHNGHIỆP XÂY DỰNGNIÊMYẾT
ThS. NGUYỄN ĐÌNH HOÀN
- Học viện Tài chính
Đối với các doanh nghiệp xây dựng niêm yết, nhu cầu về nguồn lực tài chính cho hoạt động sản xuất kinh
doanh tương đối lớn. Các doanh nghiệp xây dựng luôn phải đa dạng hoá nguồn huy động cũng như sử
dụng nhiều kênh huy động nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh với chi phí
hợp lý. Chính vì thế, việc sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh, trong đó sử dụng hiệu quả vốn lưu động là một
việc làm rất cần thiết.
Từ khóa: Doanh nghiệp, vốn lưu động, hiệu quả sản xuất, sản xuất kinh doanh.
SỐ VÒNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIÊP
XÂY DỰNG NIÊM YẾT GIAI ĐOẠN 2010-2014
Nguồn: Tổng hợp t các Báo cáo tài chính và tính toán của tác giả
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,...82
Powered by FlippingBook