TCTC ky 2 thang 8-2016 - page 16

18
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
trong xuc tiên quang ba.
(ii) Thưc hiên nghiêm tuc quy đinh vê quyên sơ
hưu tri tuê va ban quyên; bao đam quyên lơi va tôn
vinh cac danh hiêu, thương hiêu, nhan hiêu, chưng chi
chât lương; Đây nhanh chuyên giao công nghê tiên tiên
tư nươc ngoai thông qua liên doanh, liên kêt, thu hut
nguôn chât xam, tri thưc, kinh nghiêmngươi Viêt Nam
ơ nươc ngoai thông qua con đương du lich.
(iii) Khuyến khích DN du lịch đầu tư cho nghiên
cứu, ứng dụng, đăc biêt coi trong ưng dung công nghê
sach, công nghê mơi; thưc hiên cơ chê gop vôn trong
hoat đông nghiên cứu và phát triển; Tăng cường năng
lực cac tô chưc nghiên cưu va phat triên vê du lich, tao
điêu kiên thuân lơi cho viêc hợp tác với nước ngoài vê
nghiên cưu khoa hoc, ưng dung công nghê.
(iv) Tích cực, chủ động đa phương hóa, đa dạng
hóa hợp tác quốc tế về du lịch nhằm bảo đảm cân bằng
trong các mối quan hệ hợp tác du lịch nhằm tranh thủ
nguồn lực bên ngoài và thị trường, tránh lệ thuộc một
chiều vào một hoặc một số đối tác, thị trường, giảm
thiểu rủi ro trong hội nhập du lịch.
(v) Đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác du lịch đi
đôi với chủ động xây dựng nội dung hợp tác, nghiên
cứu và đề xuất sáng kiến trong các khuôn khổ hợp tác
du lịch; Xây dựng và mở rộng các quan hệ hợp tác với
cơ quan quản lý du lịch, tổ chức và hiệp hội du lịch
trong và ngoài khu vực; Đẩy mạnh liên kết với các
nước trong khu vực, khai thác triệt để tuyến hành lang
đông tây, hình thành các tour tuyến du lịch chung như
chương trình giữa Việt Nam - Campuchia, Lào; tuyến
đường bộ 3 nước Việt Nam - Lào - Thái Lan để đa dạng
hoá sản phẩm, nâng cao sức hấp dẫn, thu hút mạnh
khách từ các nước ASEAN và khách du lịch từ nước
thứ ba vào ASEAN nối tour sang Việt Nam.
Tóm lại, du lịch Việt Nam thời gian qua đã tăng
trưởng nhanh, thực sự là ngành kinh tế quan trọng,
góp phần tích cực trong sự phát triển kinh tế- xã hội
đất nước… Tuy nhiên, để đưa du lịch trở thành ngành
kinh tế trọng điểm, các giải pháp vĩ mô cần hướng tới
trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế nhằm thực
hiện được mục tiêu đã đề ra, đồng thời, cần triển khai
rà soát, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để khi
triển khai đề án sẽ tạo bước chuyển biến trong quản lý
về môi trường xã hội, môi trường du lịch.
Tài liệu tham khảo:
1. Hoàng Văn Hoan (2003), Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,
Tạp chí Du lịch Việt Nam;
2. Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và
tầmnhìn đến 2030, Hà Nội;
3. Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Namđến
năm2020, tầmnhìn đến năm2030”.
hội, bảo vệ nhóm yếu thế.
(iv) Tăng cường chính sách bảo vệ môi trường tại
các khu, tuyến điểm, cơ sở dịch vụ du lịch, đảm bảo
chất lượng môi trường văn minh, sạch, đẹp, góp phần
bảo vệ môi trường chung, phát triển bền vững và thích
ứng với biến đổi khí hậu.
Thứ tư, huy động và sử dụng nguồn lực cho phát triển
du lịch
(i) Nha nươc đâu tư va hô trơ đâu tư tư ngân sach
cho cac linh vưc then chôt tao la tiên đê cho phat triên
du lich. Chính sách đầu tư tập trung cho các khu du lịch
trọng điểm quốc gia có sức cạnh tranh cao trong khu
vực và quốc tế sẽ tạo ra những khu du lịch có tầm cỡ là
đầu tầu của ngành, đảm bảo hiện đại có sức cạnh tranh
và tạo nền tảng cho thương hiệu du lịch Việt Nam.
(ii) Huy động nguồn lực tài chính địa phương, chú
trọng thu hut nguôn vôn tư khu vưc tư nhân; cai thiên
môi trương đâu tư đê tăng cương thu hut đâu tư trưc
tiêp nươc ngoai; mơ rông thu hut đâu tư gian tiêp
thông qua thi trương vôn.
(iii) Tăng cường nghiên cứu thị trường, phân đoạn
các thị trường mục tiêu; hỗ trợ về tài chính đối với thị
trường trọng điểm; liên kết, tập trung nguồn lực trong
và ngoài nước cho xúc tiến quảng bá tại thị trường
trọng điểm; quảng bá những thương hiệu mạnh theo
phân đoạn thị trường trọng điểm; hình thành các kênh
quảng bá toàn cầuđối với những thị trường trọngđiểm,
chiến dịch quảng bá tại các thị trường trọng điểm.
(iv) Phát triển và khai thác hợp lý, hiệu quả nguồn
nhân lực lao động du lịch Việt Nam là một trong
những giải pháp quan trọng trong tiến trình phát triển
du lịch. Yếu tố con người kết hợp với các nguồn lực về
tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn sẽ tạo nên
sức mạnh tổng hợp để phát triển du lịch thành ngành
kinh tế mũi nhọn.
(v) Phat huy sưc manh đoan kêt, tinh thân tư tôn
dân tôc, yêu quê hương, đât nươc, vẻ đep văn minh
thanh lich cua ngươi Viêt, hinh thanh y thưc ưng xư
quôc gia gop phân tao dưng hinh anh Viêt Nam ngay
cang đươc yêu mên, ưa chuông trên thê giơi.
Thứ năm, tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học
công nghệ và hợp tác quốc tế về du lịch
(i) Tăng cương nghiên cứu ưng dung khoa hoc công
nghệ trong lĩnh vực du lịch; Nha nươc hô trơ hoat
đông nghiên cưu thi trương va ưng dung công nghê
Đề án định hướng phát triển ngành Du lịch
Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
đã được Chính phủ đưa ra bàn thảo vào trung
tuần tháng 7 vừa qua, để hoàn chỉnh trình Bộ
Chính trị phê duyệt vào quý III/2016.
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20,21,22,23,24,25,26,...82
Powered by FlippingBook