TCTC ky 2 thang 8-2016 - page 15

TÀI CHÍNH -
Tháng 8/2016
17
đề để tâp trung thu hút đầu tư phat triên.
(iv) Xây dựng năng lực tập trung cho cơ quan xúc
tiến du lịch quốc gia; phân đinh ro chưc năng quan ly
nha nươc vê du lich vơi chưc năng tô chưc thưc hiên
hoạt động xuc tiên du lich quôc gia.
(v) Khuyến khích, hỗ trợ phát triển các loại hình
du lịch dựa vào cộng đồng, du lịch nông thôn, nông
nghiệp, làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái dựa
vào cộng đồng...
(vi) Tăng cường năng lực quản lý và tổ chức du lịch
trên cơ sở phát triển nguồn nhân lực du lịch; khuyến
khích đào tạo và chuyển giao kỹ năng tại chỗ; thu hút
chuyên gia, nhân tài, nghệ nhân trong và ngoài nước
phục vụ cho đào tạo du lịch.
(vii) Hô trơ va tao điêu kiên hinh thanh cac tô chưc
phat triên du lich vung theo nguyên tăc tư nguyên vơi
sư tham gia cua doanh nghiêp du lich va hôi nghê
nghiêp du lich. Tăng cường chấn chỉnh và quản lý chặt
chẽ các hoạt động kinh doanh du lịch đối với tất cả các
thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch.
(viii) Hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp (DN)
du lịch nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tạo
môi trường kinh doanh du lịch thuận lợi, cạnh tranh
lành mạnh, hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch, đẩy
mạnh cải cách hành chính... Tăng cường hoạt động của
Hiệp hội Du lịch Việt Nam để thực hiện chức năng là
cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và
các DN.
(ix) Từng bước thiết lập hệ thống thông tin du lịch
cho các đối tác nước ngoài. Tạo kênh thông tin thường
xuyên giữa cơ quan quản lý nhà nước các cấp và các
hiệp hội, các DN về tình hình hội nhập của ngành, nhu
cầu, khả năng và yêu cầu đối với các DN để đảm bảo
hiệu quả công tác chuẩn bị và tham gia các tổ chức khu
vực và quốc tế.
Thứ ba, kiểm soát chất lượng hoạt động du lịch
(i) Hình thành hệ thống kiêm soat chất lượng trong
nganh du lich, đảm bảo duy tri chất lượng va sưc
canh tranh cho sản phẩm, dịch vụ du lich thê hiên qua
thương hiêu du lich.
(ii) Tăng cương kiêm tra, giam sat vê chât lương
hoat đông du lich, hình thành cac tô thưc giam sat
chât lương. Nâng cao nhận thức, kiến thức về quản
lý chất lượng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy
chuẩn, hệ thống kiểm định, công nhận chất lượng;
phát triển, tôn vinh thương hiệu, thúc đẩy nhượng
quyền thương hiệu; hình thành và tôn vinh hệ thống
danh hiệu, nhãn hiệu.
(iii) Kiểm soát chất lượng và nâng cao chất lượng du
lịch là thực thi chính sách phát triển du lịch bền vững
sẽ tác động lâu dài tới duy trì các điều kiện phát triển
trong tương lai, tạo ra sự công bằng giữa các nhóm xã
v) Xây dưng va thưc thi cơ chê khuyên khich chât
lương va hiêu qua du lich thông qua hê thông đanh
gia, thưa nhân va tôn vinh thương hiêu, nhan hiêu,
danh hiêu, đia danh.
vi) Xây dựng, hoàn thiện các chính sách khuyến
khích du lịch như: Tạo điều kiện thuận lợi cho khách
du lịch quốc tế đến Việt Nam; tăng cường năng lực,
ứng dụng công nghệ cao, đơn giản hóa thủ tục xuất,
nhập cảnh, miễn thị thực; khuyến khích đầu tư khu
vực tư nhân vào các lĩnh vực, ngành nghề du lịch;
khuyến khích phát triển sản phẩm mới, sản phẩm
đặc thù, hình thành quỹ thời gian nghỉ ngơi khuyến
khích du lịch.
vii) Đẩy mạnh chính sách về xúc tiến quảng bá tại
các thị trường trọng điểm sẽ tạo bước chuyển biến tích
cực căn bản về thị phần; góp phần chủ động thu hút
khách có chọn lọc; làm nổi bật hình ảnh du lịch Việt
Nam, thương hiệu du lịch Việt Nam tại các thị trường
mục tiêu.
Các chính sách phát triển du lịch mang tính ưu tiên,
có mối liên quan hữu cơ với nhau, cần được ban hành
và thực hiện đồng bộ gắn với những điều kiện tiên
quyết. Chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án, dự
án phát triển du lịch là các bước thực hiện chính sách
do vậy cần hội đủ những điều kiện cần thiết để chính
sách được thực thi hiệu quả. Sự cam kết mạnh mẽ của
Chính phủ, sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các
cấp, các địa phương quyết định đến sự thành công của
các chính sách.
Thứ hai, tổ chức và quản lý phát triển du lịch
(i) Tăng cường năng lực cơ quan quản lý nha nươc
vê du lịch từ Trung ương đến địa phương đủ mạnh
đap ưng yêu câu phat triên nganh Du lich thành ngành
kinh tế mui nhon.
(ii) Phat huy vai tro của Ban chỉ đạo Nhà nước về
Du lịch, Ban Chỉ đạo phát triển du lịch cấp tỉnh, hiêp
hôi nghê nghiêp nhằm nâng cao hiêu qua quan ly va
phôi hơp liên nganh.
(iii) Thực hiện quan ly theo quy hoạch gôm quy
hoach tổng thể phát triển du lịch ca nươc, quy hoạch
phat triên du lich theo các vùng, đia phương, quy
hoạch các khu du lịch tổng hợp và khu du lich chuyên
Theo Báo cáo thường niên của Hội đồng Du lịch
và Lữ hành thế giới công bố tháng 3/2016, tổng
đóng góp của du lịch vào GDP Việt Nam, bao
gồm cả đóng góp trực tiếp, gián tiếp và đầu tư
công là 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9%
GDP). Trong đó, đóng góp trực tiếp của du lịch
vào GDP là 279.287 tỷ đồng (tương đương
6,6% GDP).
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16,17,18,19,20,21,22,23,24,25,...82
Powered by FlippingBook