TÀI CHÍNH -
Tháng 9/2015
43
trợ thiết thực các đối tượng chính sách, trước hết là
hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh sinh viên có hoàn
cảnh khó khăn, cho vay giải quyết việc làm, hỗ trợ hộ
nghèo làm nhà ở…Mở rộng các chính sách hỗ trợ đối
với hộ cận nghèo và hộ mới thoát nghèo, để họ không
rơi xuống ngưỡng nghèo đói và cũng là động lực để
các hộ nghèo vươn lên thoát nghèo. Khi đó, cần hoan
thiên khung phap ly tao điêu kiên thuân lơi trong viêc
cung câp tin dung ưu đai đôi vơi họ.
Bốn là,
giải ngân tín dụng chính sách phải gắn với
quy hoạch sản xuất của địa phương, dựa trên thế
mạnh của địa phương. Giảm dần các chính sách hỗ
trợ không hoàn lại, thay vào đó gắn với điều kiện và
có quy định thời gian hoàn trả. Ngoài ra, quá trình xây
dựng chinh sach cũng cân co sư phôi hơp, lông ghep
co hiêu qua vơi hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao
công nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm,
khuyến ngư; nhân rông cac mô hinh san xuât, kinh
doanh, nuôi trông hiêu qua cua tưng đia phương tơi
hô gia đinh ngheo nhăm giup hô ngheo nhanh chong
vươn lên thoat ngheo.
Năm là,
nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu quả
hoạt động của cấp ủy, chính quyền địa phương các
cấp và của các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội trong
công tác thống kê, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo để
tạo điều kiện cho các đối tượng này kịp thời vay vốn.
Đồng thời, phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Ngân hàng
Chính sách Xã hội trong việc nâng cao chất lượng hoạt
động tín dụng chính sách. Thực hiện nghiêm túc công
tác bình xét cho vay đảm bảo công khai, dân chủ từ
thôn, bản. Việc xác nhận đối tượng phải được Ban
giảm nghèo các xã, phường thị trấn xét duyệt chặt
chẽ. Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, giám sát của các
cấp, các ngành đối với tín dụng chính sách… cũng cần
được tăng cường.
Sáu là,
cần thay đổi chính ý thức của người nghèo,
để họ có ý thức tự tôn, tự vươn lên thoát nghèo, tránh
tâm lý ỷ lại hoàn toàn vào nhà nước. Cần tăng cường
công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân đều
nắm bắt được các chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước và các quy định của Ngân hàng chính sách
Xã hội vê tin dung ưu đai. Thông tin tuyên truyên cân
phai chính xác, cụ thể, dễ hiểu để tạo nhận thức đúng
đắn cho những đối tượng được hoặc không được
hưởng chính sách hỗ trợ giảm nghèo.
vốn, chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của người
nghèo và các đối tượng chính sách khác.
(ii) Kết quả giảm nghèo tuy nhanh nhưng chưa bền
vững. Có nơi tỷ lệ hộ nghèo còn trên 50%, cá biệt có xã
còn trên 90%. Điều đáng lo ngại là cứ trên 3 hộ thoát
nghèo thì có 1 hộ tái nghèo và phát sinh người nghèo
mới. Nguyên nhân là do nhiều hộ nghèo không biết sử
dụng nguồn vốn vay để làm gì?
(iii) Ngân hàng Chính sách Xã hội và các tổ chức
chính trị - xã hội chưa làm tốt công tác hướng dẫn,
giúp đỡ người nghèo cách làm ăn và sự phối hợp giữa
vốn vay với khuyến nông, khuyến lâm. Đặc biệt, việc
xác nhận cho các đối tượng vay vốn, nhiều địa phương
triển khai khác nhau, có nơi thì quá chặt, ngược lại có
nơi thì lỏng lẻo, khiến cho hiệu quả sử dụng vốn của
người nghèo chưa cao.
(iv) Công tác tuyên truyền tuy đã được đẩy mạnh
nhưng chưa đạt được kết quả như mong muốn. Do
vậy, vẫn còn một bộ phận hộ nghèo chưa hiểu và chấp
hành tốt quy định trong vay trả.
Nâng cao chât lương va hiêu qua vôn tin dung
chinh sach
Để hạn chế những tồn tại trên, đặc biệt là giúp các
hộ gia đình, người nghèo thoát nghèo bền vững, cần
triển khai thực hiện một số giải pháp sau:
Một là,
xã hội hóa nguồn vốn tín dụng chính sách.
Đồng thời, huy đông được cac nguôn lưc tai chinh
trong xa hôi đê thưc hiên nhiều hơn nữa cac chương
trinh tin dung ưu đai, đap ưng kip thơi nhu câu vay
vôn cua ngươi ngheo va cac đôi tương chinh sach
khac. Quan trọng là phải huy động được các nguồn
lực từ tư nhân. Ngân sách nhà nước chỉ nên coi là bước
đệmđể sau đó ngân hàng hay các doanh nghiệp xã hội
triển khai hội hóa nguồn vốn tín dụng cho vay.
Hai là,
phải biến tín dụng chính sách thành sản xuất
hàng hóa, có như vậy mới khắc phục được tình trạng
hộ nghèo vay vốn không biết để làm gì. Thực tế, hiện
nay những người nông dân nghèo không chỉ cần vốn
vay, họ còn cần thêm các chính sách dạy nghề gắn với
hỗ trợ sản xuất. Do đó, cần có những chính sách hỗ trợ
dạy nghề, hướng dẫn cách làm ăn và tạo cơ hội việc
làm cho người nghèo. Có như vậy, người nghèo mới
thật sự thoát nghèo một cách bền vững.
Ba là,
cần tăng thêm dư nợ tín dụng cho người
nghèo, đồng thời, mở rộng đối tượng được tiếp cận
với nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội.
Khi đó, cần phải sửa đổi và bổ sung các đối tượng và
phương thức tiếp cận vốn tín dụng chính sách trong
các chương trình giảm nghèo trong thời gian tới. Về
đối tượng vay vốn, cần phải rà soát lại các đối tượng
để tập trung nguồn lực, tạo bước đột phá tiếp tục hỗ
Theo báo cáo giám sát của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội về giảm nghèo, Việt Nam đã đạt được
thành tích đáng kể trong công cuộc xóa đói
giảm nghèo, khi giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 58%
năm1993 xuống còn khoảng 6%vào năm2014.