Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 11-2015 - page 63

TÀI CHÍNH -
Tháng 11/2015
65
là phù hợp); H1: có tương quan giữa các biến
giải thích và thành phần ngẫu nhiên (Mô hình
FEM là phù hợp).
Tác giả thực hiện kiểm định Hausman và nhận
thấy giá trị p-value bằng 0.1490 lớn hơn 0.05 nên
chấp nhận giả thuyết H0 và bác bỏ giả thuyết
H1, tức là mô hình REM là mô hình phù hợp để
nghiên cứu.
Ước lượng với mô hình REM khi loại bỏ biến thừa
Sau khi lựa chọn mô hình REM làm mô hình
nghiên cứu, tác giả loại bỏ các biến ETA, ROE,
DGP, INF ra khỏi mô hình vì các biến này có
p-value lớn hơn 0.05. Đồng thời, giữ lại hai biến
SIZE, TLA và tiến hành ước lượng lại mô hình
gồm hai biến này. (Bảng 5)
Như vậy phương trình hồi quy có dạng:
FGAP = 0.3093 - 0.0371*SIZE + 0.5881*TLA
Ở mức ý nghĩa 5% hệ số R2 bằng 45,86% cho
thấy 2 biến SIZE và TLA giải thích được gần
46% sự thay đổi của biến FGAP trong giai đoạn
2007-2014. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rủi ro thanh
khoản chịu tác động nghịch chiều với yếu tố quy
mô tổng tài sản và chịu tác động cùng chiều với
yếu tố tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản. Kết quả này
nghĩa thông kê vì giá trị kiểm định P > 5%. Trong
khi đó, hai biến SIZE và TLA có ý nghĩa thống kê
trong mối tương quan với biến phụ thuộc FGAP.
Kết quả ước lượng cũng cho thấy rằng quy mô
tổng tài sản ngân hàng (SIZE) có mối quan hệ
nghịch chiều với khe hở thanh khoản (FGAP), tức
là quy mô tổng tài sản ngân hàng tăng thì rủi ro
thanh khoản giảm và ngược lại.
Ngoài ra, biến TLA có quan hệ cùng chiều với
biến FGAP, nghĩa là tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản
tăng thì khe hở thanh khoản tăng và rủi ro thanh
khoản tăng lên.
Ước lượng với mô hình FEM
Sau khi thực hiện ước lượng với mô hình FEM
(Bảng 3) cho ra kết quả tương tự với kết quả của
ước lượng với mô hình Pooled, khi chỉ có 2 biến
SIZE và TLA có ý nghĩa thống kê. Biến SIZE có
mối quan hệ nghịch chiều với biến FGAP, còn biến
TLA có mối quan hệ cùng chiều với biến FGAP.
Ước lượng với mô hình REM
Tác giả tiến hành ước lượng với mô hình REM
(Bảng 4) cũng nhận được kết quả giống như kết
quả ước lượng với 2 mô hình trước đó. Điều
này càng củng cố thêm kết quả ước lượng của 3
mô hình và khẳng định rủi ro thanh khoản tỷ lệ
nghịch với quy mô tổng tài sản ngân hàng và tỷ lệ
thuận với tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản.
Kiểm định Hausman
Kiểm định Hausman có các giả thuyết sau:
H0: không có tương quan giữa các biến giải
thích và thành phần ngẫu nhiên (Mô hình REM
BẢNG 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VỚI MÔ HÌNH REM
Biến
Hệ số hồi quy
Giá trị kiểm định P
ETA
-0.3090
0.4391
SIZE
-0.0408
0.0089
TLA
0.6357
0.0000
ROE
0.1185
0.5876
GDP
1.3211
0.2001
INF
0.4100
0.0598
C
0.2410
0.4391
R2
0.3918
R2 điều chỉnh
0.3517
Giá trị kiểm định F
9.7720
Giá trị kiểm định P
(F – statistic)
0.0000
Nguồn: Tính toán từ phần mềm Eviews.
BẢNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VỚI MÔ HÌNH FEM
Biến
Hệ số hồi quy Giá trị kiểm định P
ETA
-0.6373
0.0915
SIZE
-0.0600
0.0425
TLA
0.6551
0.0000
ROE
0.1677
0.5050
GDP
0.8529
0.4746
INF
0.4279
0.0620
C
0.6339
0.3053
R2
0.6102
R2 điều chỉnh
0.5153
Giá trị kiểm định F
6.4280
Giá trị kiểm định P
(F – statistic)
0.0000
Nguồn: Tính toán từ phần mềm Eviews.
1...,53,54,55,56,57,58,59,60,61,62 64,65,66,67,68,69,70
Powered by FlippingBook