TCTC ky 1 thang 9-2016 - page 76

78
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC
nghệ, mô hình quản lý, nghiên cứu - phát triển, đào
tạo nhân lực và thị trường.
- Triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp h
trợ, bao gồm: Thực hiện cam kết ưu tiên thúc đẩy
phát triển côn nghiệp điện tử; ưu đãi thuế, h trợ tín
dụng cho công nghiệp điện tử và công nghiệp phụ
trợ liên quan; đào tạo và phát triển đội ngũ nhân
lực đông đảo, có kỹ năng và chất lượng; xây dựng
thương hiệu, phát triển thị trường, tạo thuận lợi
thúc đẩy phân phối, lưu thông sản phẩm sản xuất
tại Việt Nam.
- Đẩy mạnh tốc độ phát triển, tạo bước đột phá
về công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông
tin để xây dựng chính phủ điện tử, công dân điện
tử và doanh nghiệp điện tử, tạo thị trường cho công
nghiệp công nghệ thông tin phát triển…
Đối với lĩnh vực báo chí – xuất bản
- Sắp xếp hệ thống báo chí – xuất bản gắn với
đổi mới mô hình, nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản
lý để phát triển hệ thống báo in, báo hình, báo nói,
báo điện tử, hoạt động xuất bản theo hướng chuyên
nghiệp, hiện đại, chất lượng, hiệu quả đáp ứng yêu
cầu của hội nhập.
- Tập trung nguồn ngân sách theo cơ chế đặt hàng
cho những cơ quan báo in có thương hiệu tốt, tính
chính trị, tính định hướng cao để có được những ấn
phẩm hấp dẫn. Đến năm 2020, các cơ quan báo in
được sắp xếp theo mô hình một cơ quan báo chí có
nhiều ấn phẩm báo chí.
- Hệ thống phát thanh truyền hình đổi mới theo
mô hình cơ quan truyền thông đa phương tiện,
theo đó các đài chỉ tập trung làm nhiệm vụ sản
xuất chương trình và cung cấp nội dung cho nhà
cung cấp dịch vụ truyền thông đa phương tiện.
- Tập trung phát triển một số báo điện tử chủ
lực có kỹ thuật công nghệ hiện đại, tính tương tác
cao, phong phú về nội dung, có khả năng thu hút
công chúng, dẫn dắt, định hướng, hiệu quả dư
luận xã hội.
- Hiện đại hóa cơ sở vật chất, từng bước nâng
cấp và hiện đại hóa về mặt công nghệ, phương tiện
kỹ thuật cho các nhà xuất bản, đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin trong hoạt động xuất bản.
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ Thông tin và Truyền thông, Tài liệu Hội nghị Thành tựu và định hướng
phát triển của ngành Thông tin và Truyền thông, năm 2016;
2. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ trong thông tin và truyền
thông,
-
ung-dung-khoa-hoc-va-cong-nghe-trong-thong-tin-va-truyen-
thong.htm.
lượng song chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu, gây
lãng phí nguồn lực của xã hội trong bối cảnh công
nghệ phát triển như vũ bão hiện nay. Cơ sở vật chất,
chất lượng tin, bài ở các báo in và chương trình ở
nhiều đài phát thanh, truyền hình địa phương, đặc
biệt ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa nghèo
nàn, lạc hậu… Đa số các nhà xuất bản hoạt động
kinh doanh cầm chừng, thua l , không kiểm soát
tốt đối tác, dẫn đến nhiều vi phạm trong nội dung
xuất bản phẩm cũng như quy trình xuất bản. Tình
trạng vi phạm bản quyền diễn ra ngày càng phức
tạp; hoạt động in lậu tinh vi, khó kiểm soát…
Nhằm ứng phó với những thách thức cũng như
hội nhập hiệu quả, giai đoạn 2016-202 ngành Thông
tin và Truyền thông Việt Nam xây dựng một số
định hướng phát triển như sau:
Đối với lĩnh vực bưu chính – viễn thông
- Phát triển bưu chính theo hướng đa dạng hóa
các loại hình dịch vụ bưu chính, chất lượng phục vụ
tốt, mọi nơi, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông
tin trong hoạt động bưu chính, coi ứng dụng công
nghệ thông tin làm nền tảng năng suất lao động
trong lĩnh vực bưu chính, chuyển phát.
- Tiếp tục cung cấp các dịch vụ viễn thông với
chất lượng tốt, giá cước hợp lý trên cơ sở cạnh tranh
nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng
dịch vụ. Tăng cường phát triển các dịch vụ ứng
dụng viễn thông nhằm phát huy tối đa sự hội tụ
của công nghệ và dịch vụ.
- Phát triển bền vững thị trường viễn thông, đảm
bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh thông qua
việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp viễn thông.
- Ưu tiên phát triển áp dụng các công nghệ viễn
thông tiên tiến, hiện đại. Bảo đảm an toàn cơ sở hạ
tầng viễn thông và an ninh thông tin cho các hoạt
động ứng dụng công nghệ viễn thông, công nghệ
thông tin, đặc biệt là trong việc thúc đẩy phát triển
chính phủ điện tử, thương mại điện tử.
Đối với lĩnh vực công nghệ thông tin
- Tạo bước đột phá trong thu hút đầu tư và tăng
cường hiệu quả đầu tư trực tiếp vào công nghiệp
điện tử tại Việt Nam; thúc đẩy chuyển giao công
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm công nghiệp
côngnghệthôngtinhàngnămđạthơn32tỷUSD,
tốc độ tăng trưởng đạt 20-30%/năm. Hiện nhiều
doanhnghiệp, tậpđoànnướcngoài lớnđang tiếp
tục đầu tư, mở rộng sản xuất tại Việt Nam như:
Samsung, LG, Panasonic, Canon, Intel…
1...,66,67,68,69,70,71,72,73,74,75 77,78,79,80,81,82,83,84,85,...86
Powered by FlippingBook