TCTC ky 2 thang 10-2016 - page 27

TÀI CHÍNH -
Tháng 10/2016
29
Quyết định quy định giá trị hợp lý là cơ sở định giá
trong kế toán; Chưa có Thông tư hướng dẫn cụ thể,
rõ ràng; Tổ chức, hội nghề nghiệp chưa phát huy hết
vai trò tăng thêm 1 điểm thì giá trị hợp lý tăng thêm
0,121 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được
chuẩn hóa là 0,121).
- Nhóm biến F6: có hệ số 0,043 quan hệ cùng chiều
với giá trị hợp lý. Khi DN đánh giá các yếu tố Tốn
nhiều chi phí để thu thập và xử lý thông tin; Lợi ích
mang lại không tương xứng với chi phí tăng thêm 1
điểm thì giá trị hợp lý tăng thêm 0,043 điểm (tương
ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,043).
- Nhóm biến F7: có hệ số 0,015 quan hệ cùng chiều
với giá trị hợp lý. Khi DN đánh giá các yếu tố Chưa
xác định cụ thể, thống nhất về việc sử dụng giá trị
hợp lý; Các tổ chức định giá nặng về hành chính tăng
thêm 1 điểm thì giá trị hợp lý tăng thêm 0,015 điểm
(tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa
là 0,015).
Đối với hệ số hồi quy chuẩn hóa:
Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến
độc lập. Các hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa có
thể chuyển đổi với dạng phần trăm như sau:
Biến F1 đóng góp 18,47%, biến F3 đóng góp
55,08%, biến F6 đóng góp 19,69%, biến F7 đóng góp
6,76%. Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến giá trị hợp lý:
F3, F1, F6, F7.
Thông qua các kiểm định có thể khẳng định, các
yếu tố ảnh hưởng đến giá trị hợp lý theo thứ tự tầm
quan trọng là F3, F1, F6, F7.
Kết luận
Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu gồm 5 nhân
tố ảnh hưởng đến giá trị hợp lý, gồm: Chính sách; Môi
trường kế toán; Phương pháp định giá; Môi trường
tuyến tính:
Y = bo + b1F1 + b2F2 + b3F3 + b4F4 + b5F5 + b6F6
+ b7F7 + ei
Trong đó, các biến đưa vào phân tích hồi quy
được xác định bằng cách tính điểm của các nhân tố
(Factor score – nhân tố).
Nhân tố thứ i, được xác định:
Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + … + WikXk
Trong đó:
Wik: Hệ số nhân tố được trình bày trong ma trận
hệ số nhân tô;
Xi: Biến quan sát nhân tố thứ i.
Kiểm định hệ số hồi quy cho thấy, các biến F1; F2;
F6; F7 có Sig.>0,05, vậy các biến tương quan không
có ý nghĩa với giá trị hợp lý với độ tin cậy 95%. Biến
F3, F4, F5 có Sig.<0,01, vậy các biến tương quan có ý
nghĩa với giá trị hợp lý với độ tin cậy 99%.
Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
Trong Bảng 2, R2 hiệu chỉnh là 0,141. Như vậy,
14,1% thay đổi về việc sử dụng giá trị hợp lý được
giải thích bởi các biến độc lập của mô hình.
Với Sig. < 0,01 có thể kết luận mô hình đưa ra
phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, có ít
nhất 1 biến độc lập có liên hệ tuyến tính với biến phụ
thuộc và mức độ tin cậy 99%.
Kiểm định phương sai phần dư không đổi cho
thấy, các biến F1, F3, F6, F7 có mức ý nghĩa Sig. >
0,05. Còn các biến F2, F4, F5 có mức ý nghĩa Sig. <
0,05. Như vậy, kiểm định Spearman cho biết phương
sai số dư không thay đổi nếu loại bỏ các biến F2, F4,
F5. Qua các kiểm định của mô hình hồi quy, các biến
có ý nghĩa thống kê: F1, F3, F6, F7.
Đối với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa:
- Nhóm biến F1: có hệ số 0,040 quan hệ cùng chiều
với giá trị hợp lý. Khi DN đánh giá các yếu tố Phục
vụ cho cơ quan thuế; Thiếu niềm tin về giá trị hợp lý;
Chưa nhận thức đầy đủ về giá trị hợp lý; Không có sự
đồng thuận giá trị hợp lý từ người làm kế toán, nhà
quản lý đến đối tượng sử dụng tăng thêm 1 điểm thì
giá trị hợp lý tăng thêm 0,040 điểm (tương ứng hệ số
tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,040).
- Nhóm biến F3: có hệ số 0,121 quan hệ cùng chiều
với giá trị hợp lý. Khi DN đánh giá các yếu tố Chuẩn
mực kế toán chưa có quy định rõ ràng; Chưa có
BẢNG 2: MODEL SUMMARY B
Model
R
R Square Adjusted
R Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics
Durbin-
Watson
R Square
Change
F Change
df1
df2
Sig. F
Change
1
0,416
0,173
0,141
0,626
0,173
5,323
7
178
0,000
1,763
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
BẢNG 3: HỆ SỐ HỒI QUY CHƯA ĐƯỢC CHUẨN HÓA
Biến độc lập
Giá trị tuyệt đối
%
F1
0,060
18,47
F3
0,179
55,08
F6
0,064
19,69
F7
0,022
6,76
Cộng
0,325
100,00
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
1...,17,18,19,20,21,22,23,24,25,26 28,29,30,31,32,33,34,35,36,37,...66
Powered by FlippingBook