TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 36

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
37
Thứ hai,
nâng cao chất lượng công tác quản lý
vốn đầu tư XDCB, đặc biệt cần tiếp tục cải cách
khâu thẩm định và giám sát đánh giá chương
trình, dự án đầu tư công nhằm phát huy hiệu
quả trong quản lý, sử dụng vốn như trong Nghị
quyết 27/NQ-CP ngày 21/2/2017 đã nhấn mạnh:
“Hoàn thiện hệ thống quản lý đầu tư công theo
thông lệ quốc tế đảm bảo đến năm 2019 đạt chất
lượng tương đương trung bình các nước ASEAN-
4, trong đ ưu tiên đổi mới cách thức lập và thẩm
định, đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư công.
Các bộ, ngành, cơ quan liên quan rà soát, hoàn
thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức
kinh tế - kỹ thuật, đơn giá xây dựng, suất đầu
tư và giá trong lĩnh vực xây dựng của các ngành
kinh tế để quản lý chặt chẽ, tiết kiệm đầu tư công.
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm
toán, giám sát việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương
trong quản lý đầu tư công; Kiểm soát chặt chẽ
mục tiêu, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu
tư; Bảo đảm công khai, minh bạch trong việc huy
động, quản lý, sử dụng vốn vay theo quy định của
Luật NSNN, Luật Đầu tư công…
Thứ ba,
nghiên cứu để thống nhất đầu mối quản
lý ngân sách nhà nước về vốn đầu tư XDCB chỉ nên
giao cho một cơ quan thực hiện (cơ quan tài chính
hoặc cơ quan kế hoạch). Như vậy, vừa đảm bảo
nguyên tắc một việc chỉ giao cho một cơ quan chủ
trì thực hiện, quy về một đầu mối chịu trách nhiệm
chính; đồng thời chu trình ngân sách sẽ được thực
hiện thống nhất, khép kín bởi một cơ quan từ khâu
lập dự toán, thực hiện dự toán và quyết toán.
Tài liệu tham khảo:
1. Trần Kim Chung (2014), Tái cấu trúc đầu tư công trong khuôn khổ đổi mới
mô hình tăng trưởng của Việt Nam;
2. Nguyễn Tú Anh (2015), Tái cơ cấu đầu tư công;
3. Lê Thị Mai Liên, sách Tài chính Việt Nam 2013-2014, Viện Chiến lược và
Chính sách tài chính: Tái cơ cấu đầu tư công và những vấn đề đặt ra;
4. Hoàng Như Quỳnh, sách Tài chính Việt Nam 2015, Viện Chiến lược và
Chính sách tài chính: Đánh giá tái cấu trúc đầu tư công đến tăng trưởng;
5. Báo cáo của Vụ Tổng hợp kinh tế tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô
hình tăng trưởng theo hướng bền vững tại Việt Nam;
6. Ngô Thắng Lợi (2012), Tái cấu trúc đầu tư công: Đánh giá thực hiện
2012, quan điểm định hướng và giải pháp cho năm 2013 và những
năm tiếp theo;
7. Đặng Đức Anh (2013), Đánh giá về thực trạng giám sát dự án đầu
tư công;
8. Luật NSNN, Luật Đầu tư công và các văn bản liên quan;
9. Báo cáo số 470,472/BC-CP ngày 19/10/2016 của Chính phủ trình Quốc
hội về kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 và tình hình thực hiện
năm 2016, kế hoạch năm 2017.
lượng công trình và việc thất thoát lãng phí trong
đầu tư xây dựng vẫn còn nhiều. Việc thực hiện
giám sát số lượng và tỷ lệ các dự án c vi phạm
các quy định về quản lý đầu tư còn nhiều, bình
quân c khoảng 13% dự án c dấu hiệu vi phạm
giai đoạn 2005-2012. Ngoài ra, công tác giám sát
của các bộ, ngành và địa phương: (i) c sự khác
biệt với các báo cáo đánh giá độc lập khác từ
báo cáo của Thanh tra Chính phủ hay Thanh tra
chuyên ngành; địa phương; (ii) mới đưa ra các vi
phạm trong thủ tục đầu tư như chậm tiến độ, sai
quy hoạch, đấu thầu không đúng quy định mà
chưa đưa ra được về chất lượng công trình xây
dựng; (iii) công tác giám sát nội bộ hiệu quả thấp
và còn khép kín.
Việc thực hiện chế độ báo cáo giám sát, đánh giá
đầu tư tuy c xu hướng tăng lên nhưng số dự án
được thực hiện giám sát đầu tư chưa đáp ứng yêu
cầu, lại đang c xu hướng giảm (dự án đầu tư các
nh m A,B,C sử dụng vốn nhà nước đạt tỷ lệ yêu
cầu, năm 2005: 46,1%, năm 2006: 51,2%; năm 2007:
70,72%, năm 2012: 62%)… Tiêu chí giám sát, đánh
giá đầu tư công còn chưa cụ thể, các quy định mới
chỉ dừng lại ở việc đưa ra trách nhiệm và nội dung
giám sát, thực hiện giám sát đúng với quy trình
thủ tục và quy định của pháp luật mà chưa đưa ra
được các tiêu chí đánh giá.
Một số kiến nghị và đề xuất
Thứ nhất,
hoàn thiện thể chế các văn bản quy
phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực đầu tư
công, bao gồm: rà soát, sửa đổi toàn bộ vướng mắc,
bất hợp lý của Luật Đầu tư công và các văn bản c
liên quan nhằm đơn giản h a thủ tục hành chính,
giải quyết dứt điểm các vấn đề về trình tự, thủ tục
đầu tư công từ đ đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn,
đưa nguồn vốn đầu tư công vào nền kinh tế, kích
thích tăng trưởng và phát triển. Thực hiện phân
cấp, phân quyền cao trên tinh thần tự chủ, tự chịu
trách nhiệm cho các bộ, ngành địa phương.
Hoàn thiện thể chế các văn bản quy phạm
pháp luật liên quan đến lĩnh vực đầu tư công,
bao gồm: rà soát, sửa đổi toàn bộ vướng
mắc, bất hợp lý của Luật Đầu tư công và các
văn bản có liên quan nhằm đơn giản hóa thủ
tục hành chính, giải quyết dứt điểm các vấn
đề về trình tự, thủ tục đầu tư công từ đó đẩy
nhanh tiến độ giải ngân vốn, đưa nguồn vốn
đầu tư công vào nền kinh tế, kích thích tăng
trưởng và phát triển.
1...,26,27,28,29,30,31,32,33,34,35 37,38,39,40,41,42,43,44,45,46,...175
Powered by FlippingBook