TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 39

40
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
và vào năm 2012 đã được lắp đặt thiết bị xử lý nước
dằn, hoặc các tàu đ ng trước năm 2009 chạy tuyến
quốc tế còn c khả năng và điều kiện về tài chính, kỹ
thuật… để lắp đặt thiết bị xử lý nước dằn thì vẫn c
thể khai thác bình thường nhưng chi phí phải bỏ ra sẽ
rất lớn, kh c thể bù đắp trong điều kiện thị trường
vận tải biển diễn biến xấu như hiện nay.
Đối với các chủ tàu không c nguồn chi phí để lắp
đặt thiết bị xử lý nước dằn, khả năng kỹ thuật yếu thì
buộc phải chuyển hướng lựa chọn lại tuyến khai thác,
không hoạt động quốc tế, chỉ khai thác đến các cảng
của các quốc gia chưa là thành viên của Công ước
BWM 2004. Điều này sẽ gây ra kh khăn cho các chủ
tàu trong hoạt động kinh doanh vận tải biển quốc tế.
Mặt khác, khi chưa là thành viên của Công ước
BWM 2004 thì Việt Nam cũng sẽ gặp kh khăn trong
việc quản lý, cũng như không thực hiện được quyền
kiểm soát nước dằn tàu của mình đối với các tàu
nước ngoài hoạt động trong vùng biển Việt Nam.
Bối cảnh trênđòi hỏi chúng ta cần c những tính toán
kỹ lưỡng để đề ra lộ trình phê chuẩn gia nhậpCông ước
BWM 2004 phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Bởi
việc áp dụng các quy định của Công ước BWM 2004 sẽ
g p thêm một giải pháp hữu hiệu ngăn ngừa nguy cơ
gây ô nhiễm, lây nhiễm dịch bệnh và xâm lấn của các
loài thủy sinh, gây hại lớn hơn cho các vùng nước cảng
biển và vùng nước ven biển của Việt Nam.
T m lại, để c thể giúp doanh nghiệp vận tải biển
hội nhập, phát triển đảmbảo tuân thủ các quy định của
Công ước BWM2004 n i riêng và các Điều ước quốc tế
liên quan khác n i chung về bảo vệ môi trường, Nhà
nước cần tiếp tục c giải pháp hỗ trợ đối với các doanh
nghiệp vận tải biển, đặc biệt là nguồn lực tài chính
nhằm tăng cường liên kết, năng lực cũng như độ tin
cậy của doanh nghiệp; Hỗ trợ các điều kiện cần thiết,
đầy đủ, toàn diện, thống nhất các quyền, nghĩa vụ và
trách nhiệm theo quy định của Công ước BWM 2004,
đồng thời, thể hiện rõ sự quan tâm và chủ động hội
nhập quốc tế của Việt Nam, g p phần tích cực hơn
công tác hoạt động bảo vệ môi trường biển.
Tài liệu tham khảo:
1. Công ước quốc tế về kiểm soát, quản lý nước dằn và cặn nước dằn tàu 2004
(Công ước BWM 2004);
2. Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình thực hiện công tác năm 2014, 2015 của
Cục Hàng hải Việt Nam;
3. Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020,
định hướng đến 2030;
4. Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015;
5. Luật Bảo vệ môi trường năm 2014;
6. TS. Nguyễn Mạnh Cường, Phân tích, đanh giá sự ảnh hưởng của Công ước
quản lý nước dằn tàu biển đối với ngành Hàng hải Việt Nam.
sự nghiên cứu, tính toán đến các yếu tố như: kết cầu
và đặc tính của tàu, tuyến hoạt động, thể tích két chứa
nước dằn tàu, tốc độ bơm dằn tàu và bơm xử lý nước
dằn, thời gian cần thiết cho việc xử lý, vấn đề tăng
công suất nguồn phát điện và hệ thống điện của tàu,
những hạn chế về không gian cho việc lắp đặt thiết
bị, những yêu cầu về an toàn, phòng chống cháy nổ,
vấn đề điều khiển, báo động, lắp đặt đường ống bơm
nước dằn mới, tiêu tốn nhiên liệu, điện năng… Đây là
những khoản chi phí rất lớn so với khả năng tài chính
của hầu hết các chủ tàu Việt Nam hiện nay.
Với tình hình thị trường vận tải biển suy giảm
từ nhiều năm và đang rất yếu như hiện nay cùng
với tình trạng kh khăn của doanh nghiệp vận tải
biển Việt Nam, thì Công ước BWM 2004 là một gánh
nặng đối với các chủ tàu Việt Nam trong hiện tại và
những năm tới.
Trường hợp Việt Nam chưa tham gia phê chuẩn Công
ước BWM 2004.
Về nguyên tắc, dù Việt Nam c tham gia Công ước
hay không thì khi tàu biển Việt Nam đến bất cứ quốc
gia thành viên nào của Công ước cũng vẫn phải chịu
sự kiểm soát theo quy định của Công ước BWM 2004.
Theo đ , các tàu biển Việt Nam khi cập cảng của
quốc gia thành viên Công ước BWM 2004 đều phải
tuân thủ các quy định của Công ước và chịu sự kiểm
tra của các cơ quan kiểm tra nhà nước tại cảng biển.
C nghĩa là, đối với các tàu đ ng mới sau năm 2009
Về nguyên tắc, dù Việt Nam có tham gia Công
ước hay không thì khi tàu biển Việt Nam đến
bất cứ quốc gia thành viên nào của Công ước
cũng vẫn phải chịu sự kiểm soát theo quy định
của Công ước BWM 2004. Theo đó, các tàu biển
Việt Nam khi cập cảng của quốc gia thành viên
Công ước BWM2004 đều phải tuân thủ các quy
định của Công ước và chịu sự kiểm tra của các
cơ quan kiểm tra nhà nước tại cảng biển.
Hình2: Sự lây lan của các loàithủy sinhđộc hại,
ngoại laitrongquátrìnhnhậnvà xảdằntrongkhaithác
Nguồn: Tác giả tổng hợp
1...,29,30,31,32,33,34,35,36,37,38 40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,...175
Powered by FlippingBook