TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 37

38
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
cặn nước dằn của tàu (Công ước BWM 2004) chính
thức c hiệu lực và đến nay c 63 quốc gia (với đội
tàu c tổng dung tích chiểm 68,51% tổng dung tích
đội tàu thế giới) tham gia Công ước BWM 2004.
Công ước BWM 2004 quy định về trách nhiệm,
nghĩa vụ của các quốc gia thành viên trong việc
quản lý, của các chủ tàu trong kiểm soát, trang bị
các thiết bị quản lý cũng như đưa ra các chỉ số cụ
thể về tiêu chuẩn nước dằn tàu được phép xả ra biển
(số lượng và kích thước các sinh vật biển, phù du,
các loại vi khuẩn)... nhằm bảo vệ, đảm bảo an toàn
về mặt sinh thái và kinh tế đối với các loài sinh vật
biển; không làm ảnh hưởng hoặc gây thiệt hại cho
môi trường, sức khỏe con người, tài sản hoặc các tài
nguyên khác của mình hoặc của các quốc gia khác.
Đánh giá cho thấy, những quy định của Công
ước BWM 2004 đang đặt ra những thách thức đối
với hoạt động vận tải quốc tế của Việt Nam, (nhất
là với những chủ tàu Việt Nam tham gia hoạt động
vận tải quốc tế cũng như hiệu quả, kinh doanh vận
tải biển của Việt Nam trong thời gian tới). Theo số
liệu thống kê từ nhiều nguồn khác nhau, hiện nay
Việt Nam c khoảng 500 tàu biển chạy tuyến quốc tế
và khi Công ước BWM 2004 c hiệu lực, thì vấn đề
trang bị thiết bị xử lý nước dằn theo quy định quốc
tế chính là vấn đề kh khăn đối với các chủ tàu.
Theo quy định của Công ước BWM 2004, các chủ
tàu sẽ phải đầu tư nguồn lực tài chính bổ sung các
trang thiết bị để đáp ứng các điều kiện, yêu cầu về
quản lý và kiểm soát đối với tàu (đây là hệ thống
phức tạp và tiêu chuẩn, điều kiện kỹ thuật chủ yếu
do các nước thành viên đưa ra, vì vậy, việc bổ sung
công nghệ là thách thức, rào cản cũng như tiêu tốn
nhiều chi phí của doanh nghiệp...), cụ thể như về
63quốc gia thamgia Côngước BWM2004
Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, bao
trùm hầu hết các lĩnh vực và lôi cuốn nhiều nước
tham gia. Trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế
thế giới, c nhiều vấn đề phức tạp được đặt ra, trong
đ c lĩnh vực bảo vệ môi trường biển. Ngày 8/9/2017,
Công ước quốc tế về kiểm soát, quản lý nước dằn và
Côngước BWM2004vànhữngtháchthức đặt ra
đối với hoạt độngvậntải biểnquốc tế nước ta
Nguyễn Mạnh Tùng
- Đại học Quốc gia Hà Nội *
Kinh tế vận tải biển là một trong những thế mạnh của Việt Nam và được coi là đòn bẩy quan trọng trong
quá trình hội nhập. Lợi ích của vận tải biển trong đó có đội tàu biển mang lại được thể hiện trên nhiều lĩnh
vực của hoạt động kinh tế - xã hội, nhất là đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Ngày 8/9/2017, Công ước
quốc tế về kiểm soát, quản lý nước dằn và cặn nước dằn của tàu (Công ước BWM 2004) chính thức có hiệu
lực. Những quy định của Công ước BWM 2004 là thách thức rất lớn đối với chủ tàu Việt Nam hoạt động vận
tải quốc tế. Bài viết nghiên cứu những thách thức đem lại từ Công ước BWM 2004, từ đó, đề xuất một vài
khuyến nghị giúp vận tải biển Việt Nam hội nhập hiệu quả.
Từ khóa: Vận tải biển, tàu biển, xuất nhập khẩu, công ước BWM2004, bảo vệ môi trường
Sea transport economy is one of the strengths
of Vietnam and is considered as an important
lever in the integration process. The benefits of
sea transport, including the fleet, are reflected
in many aspects of our country’s economy
and society, especially in import-export
activities. On 08/9/2017, the International
Convention for the Control and Management
of Ships’ Ballast Water and Sediments
(BWM 2004) officially came into force. The
provisions of the BWM Convention 2004 are
great challenges for Vietnamese ship owners
operating in international transportation. The
paper reseaches the challenges brought by the
BWM Convention 2004, thereby proposing
some recommendations to help Vietnam’s sea
transport integrate effectively.
Key words: Sea transport import- export, BWM Conven-
tion 2004, environmental protection
Ngày nhận bài: 11/1/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 2/2/2018
Ngày duyệt đăng: 5/2/2018
*Email:
1...,27,28,29,30,31,32,33,34,35,36 38,39,40,41,42,43,44,45,46,47,...175
Powered by FlippingBook