So ky 2 thang 5 - page 25

TÀI CHÍNH -
Tháng 5/2017
23
cũng dành riêng một chương quy định về đầu tư
ra nước ngoài. Mới đây nhất, ngày 25/09/2015, Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định 83/2015/
NĐ-CP quy định về đầu tư ra nước ngoài, trong đó
quy định rõ hơn về thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài đối
với dự án thuộc diện và không thuộc diện phải có
quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngoài… Với
hệ thống pháp lý khá đồng bộ và hoàn thiện như
vậy, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
kể từ giai đoạn sau đổi mới đến nay đã đạt được
những kết quả tích cực:
- Giai đoạn 1989-1998:
Việt Nam mới bắt đầu
mở cửa nên đầu tư ra nước ngoài rất nhỏ lẻ. Trước
khi có Nghị định 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999
của Chính phủ quy định về đầu tư ra nước ngoài,
một số DN tư nhân đã đầu tư 18 dự án tại Lào và
Campuchia với tổng vốn đăng ký trên 13,6 triệu
USD, vốn bình quân chưa tới 1 triệu USD/dự án.
Việc đầu tư vốn ra nước ngoài của Việt Nam trong
giai đoạn này chủ yếu xuất phát từ nhu cầu nội tại
của DN. Các DN đi tiên phong trong hoạt động
này chính là một số DN tư nhân trong ngành công
nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng của
những địa phương có chung đường biên với 2 nước
bạn Lào và Campuchia, trên cơ sở các thỏa thuận
hợp tác song phương giữa chính quyền địa phương
hai nước…
- Giai đoạn 1999-2005:
đánh dấu sự thay đổi lớn
đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt
Nam. Theo đó, Việt Nam có thêm 131 dự án đầu
tư ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký trên 559,89
triệu USD, tăng gấp 7 lần về số dự án và gấp 40 lần
về vốn đăng ký so với giai đoạn 1989-1998. Quy mô
bình quân vốn/dự án cũng cao hơn hẳn, đạt 4,27
Đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam
Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư
ra nước ngoài, ngày 14/4/1999, Thủ tướng Chính
phủ đã ban hành Nghị định 22/1999/NĐ-CP quy
định về đầu tư ra nước ngoài. Năm 2006, Chính
phủ tiếp tục ban hành Nghị định 78/2006/NĐ-CP
hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư năm 2005 với một
tư duy rất mới đó là khuyến khích các nhà đầu tư và
doanh nghiệp (DN) thuộc mọi thành phần kinh tế
đầu tư ra nước ngoài. Tháng 2/2009, gần 2 năm Việt
Nam gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO),
nhằm tận dụng cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế,
Thủ tướng Chính phủ tiếp tục phê duyệt Đề án
“Thúc đẩy đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài”.
Ngày 26/11/2014, Quốc hội ban hành Luật Đầu tư
THỰC TRẠNGĐẦUTƯRANƯỚC NGOÀI
CỦA DOANHNGHIỆPVIỆT NAMVÀMỘT SỐ KIẾNNGHỊ
TRẦN HUY HỢP
- Đại học Thương mại
Trong nhiều nămqua, với chủ trương đẩymạnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng vàNhà nước ta luôn khuyến
khích các nhà đầu tư đẩymạnh hoạt động đầu tư ra nước ngoài nhằmkhai thác, phát triển, mở rộng thị
trường; Tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, thu ngoại tệ; Tiếp cận công nghệ hiện đại, nâng cao năng
lực quản lý và bổ sung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước... Nhìn lại hoạt động đầu tư ra nước ngoài
của cộng đồng doanh nghiệp Việt Namthời gian qua, bài viết đưa ramột số khuyến nghị cho thời gian tới.
Từ khóa: Luật Đầu tư, đầu tư ra nước ngoài, xuất khẩu hàng hóa, ngoại hối
Over the years, with the policy of
international economic integration, the Party
and the State have always encouraged investors
to promote oversea investments in order to
exploit, develop and expand the national
market;increasing the ability to export goods,
services for foreign currencies; access to
modern technology; improving management
capacity and supplementing resources for
socio-economic development of the country
... Reviewing oversea investment activities of
the businesses in Vietnam in recent years,the
article offers some recommendations for the
coming time.
Keywords: Investment Law, oversea investments,
commodity export, foreign exchange
1...,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24 26,27,28,29,30,31,32,33,34,35,...110
Powered by FlippingBook