So ky 2 thang 5 - page 34

32
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của
Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng; nghiên
cứu, đề xuất đơn vị đầu mối quản lý, thanh tra,
giám sát đối với quỹ tín dụng nhân dân; hoàn
thiện cơ chế phối hợp giữa các đơn vị liên quan
trong việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giám
sát, quản lý, cấp phép; đây manh cải cách thủ tục
hành chính, xử lý kịp thời các kiến nghị, đề nghị
của NHNN chi nhánh và TCTD; Tập trung thanh
tra, giám sát các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, dễ
phát sinh sai phạm. Tổ chức triển khai nghiêm
túc, quyết liệt, có hiệu quả Kế hoạch thanh tra
năm 2017; kết hợp thanh tra việc chấp hành các
quy định của pháp luật với thanh tra rủi ro trong
hoạt động của TCTD để đảm bảo an toàn hoạt
động của các TCTD.
Thứ tư,
tiếp tục nghiên cứu triển khai Basel II tại
Việt Nam, tăng cường minh bạch hóa theo hướng
phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn hoạt động
của TCTD tại Việt Nam. Triển khai quyết liệt, đồng
bộ các biện pháp về xử lý nợ xấu, nhằm mục tiêu
đến năm 2020 duy trì t lệ nợ xấu ở mức an toàn,
bền vững dưới 3% tổng dư nợ cấp tín dụng; Triển
khai các giải pháp xử lý nợ xấu với các giải pháp
phòng ngừa, hạn chế nợ xấu mới phát sinh; Phát
hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp
luật về hoạt động tín dụng; Kiểm soát chặt chẽ tốc
độ tăng trưởng và chất lượng tịn dung; Kiên quyết
xử lý những TCTD có nợ xấu lớn không tích cực xử
lý nợ xấu, TCTD không thực hiện phân loại nợ và
trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định của
pháp luật
Thứ năm,
tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn
trong thanh toán điện tử và thanh toán thẻ; Tổ chức
triển khai nghiêm túc, có hiệu quả Đề án phát triển
thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai
đoạn 2016-2020 ban hành kèm theo Quyết định
2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 của Thủ tướng Chính
phủ; Tiếp tục rà soát, nghiên cứu ban hành hoặc sửa
đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến thanh toán điện tử, thanh toán thẻ; Đẩy
mạnh hoạt động quản lý, giám sát đối với các loại
hình, phương tiện, hệ thống thanh toán điện tử mới
tại Việt Nam.
Tài liệu tham khảo:
1. Một số website: sbv.gov.vn,
, Tapchitaichinh.vn ...
2. Vụ Dự báo Thống kê (2016), Kết quả cuộc điều tra xu hướng kinh doanh
của các TCTD;
3. Minh Trí (2017), Hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tín dụng tiếp tục cải
thiện trong năm 2016, Thời báo Ngân hàng.
kinh doanh...
Vấn đề ổn định lãi suất gắn khá nhiều với tiến độ
và lộ trình xử lý nợ xấu và tái cơ cấu. NHNN đang
thực hiện đánh giá tổng kết tái cơ cấu và xử lý nợ
xấu. Dự thảo Luật Hỗ trợ tái cơ cấu TCTD và xử lý
nợ xấu đang trong quá trình xin ý kiến để đưa ra
Quốc hội vào tháng 5/2017 tới.
Một số kiến nghị
trong điều hành chính sách tiền tệ thời gian tới
Về định hướng điều hành chính sách tiền tệ thời
gian tới, bài viết đề xuất một số giải pháp như sau:
Thứ nhất,
tiếp tục xây dựng và hoàn thiện căn
bản, đồng bộ khung pháp lý về an toàn hoạt động
ngân hàng, thanh tra, giám sát ngân hàng, quản
trị và hoạt động của các TCTD phù hợp hơn với
thông lệ, chuẩn mực quốc tế và đáp ứng yêu cầu
mở cửa thị trường tài chính, quản lý, phát triển hệ
thống ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, đồng
thời tạo môi trường pháp lý thuận lợi, an toàn hơn
cho hoạt động kinh doanh của các TCTD, cơ cấu
lại các TCTD và xử lý nợ xấu. Trong đó, ưu tiên
ban hành và triển khai thực hiện các quy định về
trình tự, thủ tục thanh tra, giam sat ngân hang; các
quy định về quản trị rủi ro của TCTD va triên khai
Basel II; nghiên cứu, sưa đôi, bô sung các quy đinh
vê cac tỷ lê, giơi han an toan; quy đinh vê mua, ban
va xư ly nơ xâu.
Thứ hai,
chủ động điều hành đồng bộ, linh
hoạt các công cụ chính sách tiền tệ nhằm ổn định
thị trường tiền tệ, tạo thuận lợi cho quá trình
tái cơ cấu thị trường chứng khoán và thị trường
vốn, ổn định thị trường ngoại tệ, kiểm soát tốc độ
tăng tổng phương tiện thanh toán, tăng trưởng
tín dụng theo định hướng đề ra, trong đó tập
trung: Điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường
mở phù hợp với diễn biến thị trường, tình hình
vốn khả dụng của TCTD và mục tiêu chính sách
tiền tệ, hỗ trợ ổn định thị trường tiền tệ va ngoại
tê; Thực hiện cho vay tái cấp vốn với khối lượng,
lãi suất và thời hạn hợp lý đối với TCTD để hỗ
trợ thanh khoản, cho vay theo các chương trình
đã được Chính phủ phê duyệt, hỗ trợ nguồn vốn
giải quyết nợ xấu, tái cơ cấu các TCTD; Điều
hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ
mô, lạm phát và thị trường tiền tệ nhằm ổn định
mặt bằng lãi suất; trên cơ sở khả năng kiểm soát
lạm phát, ổn định thị trường ngoại tệ, phấn đấu
giảm lãi suất cho vay.
Thứ ba,
nâng cao hiệu quả công tác thanh tra,
giám sát ngân hàng. Cụ thể, tiếp tục nghiên cứu,
1...,24,25,26,27,28,29,30,31,32,33 35,36,37,38,39,40,41,42,43,44,...110
Powered by FlippingBook