So ky 2 thang 5 - page 23

TÀI CHÍNH -
Tháng 5/2017
21
đóng góp lớn hơn trong huy động các nguồn lực xã
hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng
trưởng kinh tế, cơ cấu lại nền kinh tế, tăng thu ngân
sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân
dân, bảo đảm an sinh xã hội, giải quyết các vấn đề
xã hội. T trọng của khu vực kinh tế tư nhân, bao
gồm cả kinh tế cá thể trong GDP duy trì ổn định
khoảng 39-40%. Thống kê mới đây của Diễn dàn
Kinh tế tư nhân (VPSF) cho thấy, đến nay kinh tế
tư nhân đã tạo việc làm cho hơn 50% lực lượng lao
động, đóng góp trên 40% GDP cho đất nước.
Việt Namhiện đã bước đầu hình thành đượcmột số
tập đoàn kinh tế tư nhân có quy mô lớn, hoạt động đa
ngành, có khả năng cạnh tranh tốt hơn trên thị trường
trong nước và quốc tế. Đội ngũ doanh nhân Việt Nam
ngày càng lớn mạnh, có khát vọng làm giàu chính
đáng, không ngừng nâng cao năng lực kinh doanh và
quản trị doanh nghiệp (DN)… Số lượng DN tư nhân
tăng nhanh với nhiều loại hình đa dạng; phong trào
khởi nghiệp được đẩy mạnh. Sự lớn mạnh và phát
triển nhanh của Vingroup, Vinamilk, TH Truemilk,
Hòa Phát, Trường Hải… cho thấy các DN tư nhân Việt
Nam ngày càng hoạt động trải rộng trên nhiều lĩnh
vực then chốt trong nền kinh tế, đóng vai trò dẫn dắt
trong nhiều lĩnh vực. Sự lớn mạnh của DN tư nhân
cũng tạo đối trọng với khu vực Nhà nước hay khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài FDI, giúp làm gia tăng cạnh
tranh lành mạnh trong các ngành nghề.
Đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, kinh tế tư
nhân còn bộc lộ không ít những hạn chế, yếu kém. Tốc
độ tăng trưởng GDP của kinh tế tư nhân có xu hướng
giảm trong những năm gần đây (giai đoạn 2003-2010 là
11,93%/năm; giai đoạn 2011-2015 là 7,54%/năm). Kinh
Kinh tế tư nhân phát triển nhanh, đóng góp lớn
Báo cáo tổng kết 15 năm (2002-2017) thực hiện
Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX “về tiếp tục đổi
mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều
kiện phát triển kinh tế tư nhân” tại Hội nghị Trung
ương 5 khóa XII khẳng định, Đảng và Nhà nước ta
đã ban hành và lãnh đạo tổ chức thực hiện nhiều
chủ trương, chính sách, biện pháp quan trọng về
khuyến khích và tạo điều kiện để kinh tế tư nhân
phát triển. Nhờ đó, vai trò, vị trí của kinh tế tư nhân
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế ngày càng được nhận
thức rõ và đánh giá đúng hơn.
Kinh tế tư nhân phát triển nhanh, ngày càng
ĐỂ KINHTẾ TƯNHÂNTRỞTHÀNH
ĐỘNG LỰC QUANTRỌNG CỦANỀNKINHTẾ
ThS. NGUYỄN THỊ TRÀ MY, ThS. VŨ THỊ THU TRANG
- Đại học Thương mại
Trong nhiều năm qua, khu vực kinh tế tư nhân ngày càng khẳng định vai trò đầu tàu và là động lực quan
trọng của nền kinh tế. Nghị quyết Đại hội Đảng XII và Hội nghị Trung ương 5 Khóa XII (tháng 5/2017)
khẳng định kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước, là lực lượng chủ
yếu tạo nên sự tăng trưởng và sự phát triển của đất nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Bài viết đánh giá lại thực trạng kinh tế tư nhân thời gian qua và đề xuất
một số giải pháp nhằm đưa kinh tế tư nhân thực sự trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế.
Từ khóa: Kinh tế tư nhân, xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường
Over the past years, the private sector has
been a leader and an important driving force
of the economy. The resolution of the National
Party Congress XII and the 5th Meeting of
the Congress XII (May 2017) affirmed that
the private economy is an important driving
force for the country’s economic development,
which is the main force for the rise of the
economy. The growth and development of
the country in a socialist-oriented market
economy and international integration. The
article re-evaluates private economy and
proposes some measures to make the private
economy a real driving force in the economy.
Keywords: private economy, socialism, market
economy
1...,13,14,15,16,17,18,19,20,21,22 24,25,26,27,28,29,30,31,32,33,...110
Powered by FlippingBook