So ky 2 thang 5 - page 28

26
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
nghiệp nông thôn bền vững. Ngoài ra, nông nghiệp
nông thôn cũng là nội dung đang được Đảng, Chính
phủ Việt Nam quan tâm với nhiều chủ trương, chính
sách để hỗ trợ và phát triển khu vực này. Việt Nam kỳ
vọng thông qua các cơ chế hợp tác APEC 2017 về tài
chính toàn diện, có thể tìm ra lời giải đáp để giúp các
nền kinh tế APEC, đặc biệt là những nước đang phát
triển như Việt Nam thực hiện thành công quá trình
tái cơ cấu và phát triển một nền nông nghiệp có chất
lượng, bền vững, qua đó thu hẹp khoảng cách phát
triển giữa các nền kinh tế.
Một số vấn đề đặt ra trong thời gian tới
Để sáng kiếnAPEC và chủ trương lớn của Đảng và
Nhà nước về tài chính toàn diện được triển khai, góp
phần giúp người dân và DN được tiếp cận với dịch vụ
tài chính tốt hơn, đầu tư và mở rộng cơ sở hạ tầng tài
chính, thúc dẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo, cần
chú trọng một số nhiệm vụ sau:
- Tận dụng các ý kiến chuyên gia tại sự kiện APEC
để tìm kiếm cac kinh nghiệm, giai phap nhăm cải thiện
khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính trong khu vưc
nông nghiêp nông thôn thông qua việc ứng dụng các
công nghệ kỹ thuật số, các phương thức dịch vụ tài
chính mới, phổ cập kiến thức tài chính, chinh sach bao
vê ngươi tiêu dung va xây dựng chiến lược quốc gia
về tài chính toàn diện.
- Rà soát và hoàn thiện các khuôn khổ pháp lý cần
thiết trong hệ thống nhằm tạo điều kiện cho các tổ
chức tín dụng mở rộng hoạt động và cung cấp nhiều
hơn các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là ở khu vực vùng
xa, vùng sâu, khó khăn.
- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chính phủ,
chính quyền địa phương, các tổ chức liên quan để
tuyên truyền, thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời
về tài chính toàn diện ở Việt Nam.
- Xem xét tiếp tục hỗ trợ thanh toán kỹ thuật số tại
Việt Nam bằng cách kiến tạo ra một hệ sinh thái có lợi
cho thanh toán kỹ thuật số.
- Thu hút nguồn lực tài chính và đảmbảo các nguồn
lực này cho tài chính toàn diện một cách sớm nhất có
thể. Chú trọng phối hợp có hiệu quả với các tổ chức
quốc tế, nhà tài trợ để tận dụng nguồn lực tài chính
và kỹ thuật của các tổ chức này để giúp Việt Nam xây
dựng và triển khai tài chính toàn diện.
Tài liệu tham khảo:
1. Minh Hạnh (2017), Tài chính toàn diện làmột trong những trọng tâmphát triển
kinh tế - xã hội, Petrotimes;
2. Minh Đức (2017), Thúc đẩy tài chính toàn diện trong kỷ nguyên số, Tạp chí Thuế;
3. Đỗ Lê (2017), Ngân hàngNhà nước (2016), Tài chính toàn diện tại Việt Nam–Cơ
hội và thách thức, Thời báo Ngân hàng.
nhỏ và vừa tiết kiệm, thanh toán, cho vay và quản lý
rủi ro một cách hiệu quả.
Hai là,
thiếu hệ thống tài chính toàn diện, cá nhân
sẽ ít khả năng khắc phục các cú sốc kinh tế, tiêu dùng
hợp lý và đầu tư vào giáo dịch hoặc các hoạt động
đầu tư.
Ba là,
tài chính toàn diện có thể mang lại tác động
tích cực khi gặp phải các bất ổn về thu nhập, an toàn
thực phẩm, xác định hiệu quả đối tượng mục tiêu
trong các chương trình trợ cấp xã hội và tiếp cận các
dịch vụ.
Bốn là,
tài chính toàn diện rất quan trọng để giảm
nghèo và tiến tới phát triển thịnh vượng.
APEC và cơ hội thúc đẩy tài chính toàn diện
Tài chính toàn diện là một trong 4 sáng kiến vê
hơp tac tai chinh APEC 2017 găn liên vơi cac tru côt
ưu tiên quôc gia cua Viêt Nam chu tri Năm APEC.
Nhin chung, tai đa sô cac nên kinh tê đang phat
triên, tai chinh vi mô còn chưa thực sự phát triển,
chất lượng dịch vụ và số lượng sản phẩm tài chính
vi mô còn nhiều hạn chế. Viêc tiêp cân cac san phâm
tài chính con kho khăn do giá cả và thiết kế của các
sản phẩm tai chinh vi mô này chưa đáp ứng được
nhu cầu đa dạng của người nghèo và người có thu
nhập thấp tai khu vưc nông thôn. Trong tiến trình
Hội nghị APEC 2017, Ngân hàng Nhà nước – với tư
cách là cơ quan được Thủ tướng Chính phủ giao chủ
trì, đầu mối về tài chính toàn diện tại Việt Nam – đã
phối hợp chặt chẽ với các nền kinh tế APEC để tìm ra
những biện pháp thúc đẩy tài chính toàn diện trong
khu vực, trong đó đã đề xuất chủ đề về tài chính toàn
diện xuyên suốt cả năm APEC là Tín dụng cho nông
nghiệp nông thôn.
Sáng kiến này được đưa ra tại Năm APEC 2017
một mặt xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh tương
đồng giữa các nền kinh tếAPEC, nơi mà khu vực nông
thôn đóng vai trò quan trọng trong nhiều nền kinh tế.
Mặt khác, nông nghiệp nông thôn chính là khu vực
chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp bởi biến đổi khí
hậu, thiên tai, ngập mặn, lũ lụt… nên đòi hỏi cần có
các giải pháp xử lý và khắc phục để phát triển nông
Ở Việt Nam, tài chính toàn diện là khái niệm
còn khá mới mẻ, tuy các nội dung của tài chính
toàn diện đã và đang được các bộ, ngành triển
khai theo chức năng, nhiệmvụ củamình nhưng
chưa được đồng bộ và đạt hiệu quả cao. Do vậy,
Việt Nam cần xây dựngmột chiến lược tổng thể
và dài hạn về tài chính toàn diện cũng như cơ
chế phối hợp giữa các cơ quan liên quan.
1...,18,19,20,21,22,23,24,25,26,27 29,30,31,32,33,34,35,36,37,38,...110
Powered by FlippingBook