So ky 2 thang 5 - page 62

60
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Breusch-Pagan Lagrangian để lựa chọn giữa Pooled
OLS và REM; Kiểm định Hausman để lựa chọn giữa
REM và FEM; Kiểm định Wald để phát hiện phương
sai sai số thay đổi và kiểm định Wooldridge để phát
hiện tự tương quan. Bên cạnh đó, phương pháp FGLS
cũng được sử dụng bởi nó có thể kiểm soát được
hiện tượng phương sai số thay đổi và tự tương quan
(Judge, Hill et al, 1988).
Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này là số liệu
hỗn hợp dựa trên điều tra DN hằng năm, số liệu bao
gồm những thông tin quan trọng của các DN ngành
Công nghiệp cơ khí trên toàn quốc như: số lao động,
tiền lương, tài sản cố định, nguồn vốn và cơ cấu nguồn
vốn, đầu tư, doanh thu, lợi nhuận... trên cơ sở thống
kê của Tổng cục Thống kê trong 14 năm (từ năm 2000
đến năm 2013), với tổng số 219 quan sát cho mỗi năm.
Ước lượng mô hình hồi quy tác động của xuất khẩu
Kết quả tính toán tại bảng 1 cho thấy, trong 3mô hình
Pooled OLS, REM và FEM thì mô hình FEM tỏ ra phù
hợp hơn do các kiểm định Breusch& Pagan Lagrangian,
kiểmđịnh Hausman đều có ý nghĩa thống kê ởmức 1%.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, mô hình có hiện tượng
phương sai sai số thay đổi và tự tương quan. Tuy nhiên,
các hiện tượng này có thể được kiểm soát bằng phương
pháp FGLS. Kết quả mô hình FGLS cho thấy tất cả các
biến đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
Đánh giá tác động của xuất khẩu đến năng suất nhân tố
tổng hợp của các DN ngành Công nghiệp cơ khí ở Việt Nam:
Kết quả ước lượng cho thấy, hệ số ước lượng của
biến tăng trưởng xuất khẩu dương và có ý nghĩa thống
kê với mức ý nghĩa 1%. Điều này nói lên rằng, khi có
tăng trưởng xuất khẩu thì TFP cũng tăng, chúng có
mối quan hệ cùng chiều với nhau. Xuất khẩu có tác
Cơ sở lý thuyết và khung phân tích
Nghiên cứu sử dụng phần mềm stata 13 để tính
toán năng suất nhân tố tổng hợp với phương pháp bán
tham số ước lượng hàm sản xuất của Levinshon-Petrin
để ước lượng năng suất nhân tố tổng hợp (TFP). Sau
khi đã ước lượng được hàm sản xuất bằng phương
pháp bán tham số thì nhiệm vụ quan trọng là dự báo
năng suất cho từng doanh nghiệp (DN); Cuối cùng là
hồi quy số liệu mảng để đánh giá tác động của xuất
khẩu đến TFP của các DN trong ngành.
Để đảm bảo sự phù hợp của mô hình, nghiên
cứu đã thực hiện một số kiểm định như: Kiểm định
TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨUĐẾNNĂNG SUẤT
CỦA DOANHNGHIỆPNGÀNH CÔNGNGHIỆP CƠ KHÍ
ThS. NGUYỄN ÁNH TUYẾT
– Đại học Thủy lợi
Bài viết đánh giá tác động của xuất khẩu đến năng suất nhân tố tổng hợp của các doanh nghiệp ngành
Công nghiệp cơ khí Việt Nam bằng cách sử dụng phương pháp ước lượng vững hàm sản xuất, kết hợp các
kỹ thuật tham số và bán tham số của Levinshon –Petrin, sau đo sư dung năng suất lam biên phu thuôc
ươc lương tac đông cua xuất khẩu va cac đăc trưng cua cac doanh nghiêp. Kết quả cho thấy, ảnh hưởng
tích cực của xuất khẩu tới năng suất nhân tố tổng hợp của các doanh nghiệp, ảnh hưởng dương của chất
lượng lao động, ảnh hưởng âm của mức trang bị vốn trên một lao động tới năng suất nhân tố tổng hợp các
doanh nghiệp trong ngành nghiên cứu…
Từ khoá: Xuất khẩu, TFP, ngành công nghiệp cơ khí, bán tham số
The article focuses on the impact of exports
on the composite factor productivity of firms
in the mechanical engineering industry in
Vietnam using a robust production estimation
method, combining parametric techniques
and the Levinshon-Petrin semi-parameter is
then used to derive yield dependent variables
that estimate the impact of exports and the
characteristics of firms. The results show that
the positive effect of exports on aggregate
factor productivity of firms, the positive effects
of labor quality, the negative effects of capital
per labor unit on aggregate productivity of
the firmsin research...
Keywords: Export, TFP, mechanical industry,
semi-parametric
1...,52,53,54,55,56,57,58,59,60,61 63,64,65,66,67,68,69,70,71,72,...110
Powered by FlippingBook