TCTC so 5 ky 1 - page 80

82
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC
công tác đánh giá rủi ro. Việc ứng dụng công nghệ
vào công tác thẩm định là yếu tố góp phần không
nhỏ đến chất lượng và tiến độ của việc đánh giá rủi
ro dự án. Ngày nay, công việc này được hỗ trợ rất
nhiều từ hệ thống máy vi tính, hệ thống phần mềm.
Do vậy, NHTM cần đầu tư thích đáng cho yếu tố
công nghệ để phục vụ cho công tác đánh giá rủi ro.
Để công tác phân tích được toàn diện, chính
xác thì ngân hàng nên đầu tư thêm các phần mềm
chuyên dụng như phân tích mô phỏng Monte Carlo
trên phần mềm Crystal Ball:
Crystall Ball là một chương trình thân thiện với
người sử dụng và dùng nhiều đồ họa để phân tích
rủi ro và dự báo nhằm giúp loại trừ yếu tố bất kỳ
khi ra quyết định. Mô phỏng Monte Carlo trong
Phần mềm Crystall Ball có nhiều dạng phân phối
xác suất, do vậy việc xác định được chính xác hàm
phân phối xác suất của các biến đầu vào là yếu tố
quyết định thành bại của việc phân tích rủi ro bằng
mô phỏng.
Tài liệu tham khảo:
1. PGS.,TS. Phước Minh Hiệp, ThS. Lê Thị Vân Đan, 2011, Giáo trình thiết lập và
thẩm định dự án đầu tư- NXB Lao động – Xã hội;
2. PGS.TS Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài chính dự án - NXB Thống kê,
Hà Nội;
3. TS. Nguyễn Hòa Nhân, 2013, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – NXB Tài
chính;
4. Peter S.Rose, Quản trị NHTM, 2004, Đại học Kinh tế quốc dân dịch;
5. Hồ sơ vay vốn của Công ty cổ phần thương mại và đào tạo nhân lực Nam Sơn
lưu tại - NHTM cổ phần Hàng Hải- Chi nhánh Bắc Ninh.
chỉ tiêu dự án. Điều này cũng ảnh hưởng đến tính
chính xác, toàn diện khi phân tích rủi ro của dự án.
Một số kiến nghị
Thứ nhất,
kết hợp sử dụng nhiều phương pháp
đánh giá rủi ro của dự án: Việc kết hợp nhiều
phương pháp thẩm định sẽ giúp cho việc đánh giá
rủi ro được toàn diện và chính xác hơn.
Những phương pháp có nhiều ưu điểm nên
được áp dụng là:
- Phương pháp điều chỉnh lãi suất chiết khấu: Lãi
suất chiết khấu khi thẩm định dự án được giả định
là không thay đổi trong toàn bộ thời gian của dự án.
Điều này hoàn toàn không phù hợp, đặc biệt đối với
những dự án có thời gian kéo dài. Bởi lãi suất thị
trường thường xuyên biến đổi, tỷ lệ lạm phát cũng
khó dự đoán trước được. Do vậy, cần phải sử dụng
lãi suất chiết khấu điều chính để việc đánh giá dự
án được chính xác hơn.
- Phương pháp phân tích mô phỏng: Phân tích
sự tác động của nhiều yếu tố lên chỉ tiêu phân tích
thông qua rất nhiều tình huống. Do vậy, nhân viên
thẩm định có thể thấy được kết quả của dự án nếu
như rơi vào những tình huống đó như thế nào.
Phương pháp này đòi hỏi ngân hàng phải trang bị
hệ thống phần mềm chuyên dụng thì mới có thể
thực hiện được.
- Phương pháp phân tích tình huống: Cho biết
hiệu quả của dự án sẽ như thế nào, nếu rơi vào các
tình huống lạc quan, trung bình, bi quan.
Thứ hai,
đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ vào
Kết quả phân tích độ nhạy 1 chiều:
BẢNG 1: BIẾN ĐỘNG KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng TABLE 1chiều
Phương án tĩnh
Mức biến động
Các chỉ tiêu hiệu quả
0%
-1%
-5%
-10%
-15%
NPV
38.205.367.364
37.124.651.104
32.801.786.063
27.398.204.763 21.994.623.462
IRR
39,77%
39,06%
36,22%
32,63%
28,99%
Thời hạn hoàn vốn (năm)
3
3
3
4
4
Khả năng trả nợ bình quân
2,07
2,04
1,90
1,74
1,57
Nguồn: Tính toán của tác giả
Kết quả phân tích độ nhạy hai chiều:
BẢNG 2: BIẾN ĐỘNG KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÙNG BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU
Bảng TABLE 2chiều Phương án tĩnh
Khả năng tiêu thụ sản phẩm
Chỉ số NPV
38.205.367.364
-1%
-2%
-3%
-4%
Biến động chi phí
nguyên vật liệu
1% 35.186.078.126
34.112.310.335
33.038.542.543
31.964.774.752
2% 33.228.215.866
32.161.465.682
31.094.715.498
30.027.965.314
3% 31.251.064.322
30.191.400.885
29.131.737.447
28.072.074.010
4% 29.254.623.493
28.202.115.941
27.149.608.389
26.097.100.837
Nguồn: Tính toán của tác giả
1...,70,71,72,73,74,75,76,77,78,79 81,82,83,84,85,86
Powered by FlippingBook