TÀI CHÍNH -
Tháng 12/2017
101
động tại Trung Quốc phải tìm cách chuyển cơ sở sản
xuất của mình từ các tỉnh duyên hải về sâu trong nội
địa - nơi có chi phí sản xuất thấp hơn. Tuy nhiên,
việc di dời khỏi khu vực duyên hải cũng là một
vấn đề nan giải, do đó, các công ty này tìm cách di
chuyển cơ sở sản xuất của mình sang các nước châu
Á khác, trong đó có Việt Nam, Indonesia, Thái Lan
và Myanmar (Symington, 2013). Chiến lược “Trung
Quốc +1” đã ra đời trong bối cảnh như vậy và nó
ngày càng trở nên phổ biến.
Theo lý thuyết về đa dạng hóa đầu tư của
Markowitz (1952), “Trung Quốc + 1” là một chiến
lược đa dạng hóa, chiến lược tối ưu của các nhà đầu
tư tài chính. Các nguyên tắc cơ bản của lý thuyết này
cũng có thể được các DN áp dụng nhằm giảm thiểu
rủi ro kinh doanh. Theo Madura và Whyte (1990),
các DN có thể đa dạng hóa các sản phẩm hoặc đa
dạng hóa quốc tế bằng cách đầu tư vào một loạt các
quốc gia bên ngoài. Theo Keisuke (2015), Chiến lược
“Trung Quốc + 1” là một phương pháp các DN dùng
để bảo hiểm rủi ro khi đầu tư vào Trung Quốc, đặc
biệt là đối với các DN Nhật Bản. Nghĩa là, cac DN
nươc ngoai khi đâu tư vao Trung Quôc se mơ rông,
đặt chi nhánh hoặc cơ sơ san xuât sang cac nươc
châu A khac như: Thai Lan, Viêt Nam, Indonesia
hoăc Myanmar...
Những lợi ích mà Chiên lươc “Trung Quôc + 1”
đem lại cho DN gồm: Giam chi phi, do chi phi nhân
công tai cac nươc Đông Nam A re hơn so vơi chi phí
nhân công tai Trung Quôc; Hạn chế những rui ro, sự
đa dang hoa sẽ giup cho nha san xuât it chiu rui ro
vê gian đoan chuôi cung ứng, biên đông tỷ gia va
rui ro vê thuê; Tiêp cân thêm nhiều thi trương mơi,
đang phát triển nhanh và sôi động.
Chiến lược “Trung Quốc + 1”
Sau hàng thập kỷ nỗ lực cải thiện môi trường
kinh doanh, thu hút đầu tư, giờ đây nên kinh tê
Trung Quôc đã trưởng thành, xếp thư 2 thê giơi.
Sự trưởng thành của nền kinh tế Trung Quốc đồng
nghĩa với việc nền kinh tế này sẽ dần mất dần đi
những lơi thê để thu hut đầu tư của các doanh
nghiêp (DN) phương Tây, cụ thể như sẽ không con
la thi trương lao đông re nhât châu A; Các chinh
sach khuyên khich đâu tư liên quan đên thuê cho
cac DN phương tây bi xoa bo hoặc ưu đai giảm
dần; Viêc thưc thi Luât Sơ hưu tri tuê ơ Trung
Quôc thiêu đông bộ…
Tình hình này buộc các công ty đa quốc gia hoạt
Chiến lược“TrungQuốc+1”
vànhữngtác độngđối với thươngmại Việt Nam
ThS. Bùi Thị Hồng Ngọc, ThS. Trần Thị Mai Thành
- Viện Kinh tế Việt Nam*
Việt Nam hiện đang được hưởng lợi từ Chiến lược “Trung Quốc + 1” của các tập đoàn đa quốc gia, đặc
biệt là các tập đoàn đến từ Hàn Quốc. Trong khi đó, thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc và
Việt Nam – Hàn Quốc cũng tác động nhất định tới Chiến lược này, thể hiện trong việc gia tăng thâm hụt
thương mại nhanh chóng với Hàn Quốc, cũng như cơ cấu xuất khẩu được cải thiện theo hướng gia tăng
hàng hóa chế tạo.
Từ khóa: Trung Quốc, Hàn Quốc, thương mại song phương, tập đoàn đa quốc gia, thâm hụt thương mại
Vietnam is benefiting from the “China +
1” strategy of multinational corporations,
especially the corporations from Korea.
Meanwhile, the bilateral trade ofVietnam-
China and Vietnam-South Korea has a definite
impact on this strategyreflected in the rapid
increase of trade deficit with Korea as well as
improved export structure in terms of higher
proportion of manufactured goods.
Key words: China, Korea, bilateral trade, multinational
corporations, trade deficit
Ngày nhận bài: 13/11/2017
Ngày hoàn thiện biên tập: 4/12/2017
Ngày duyệt đăng: 5/12/2017
*Email: