62
KINH TẾ - TÀI CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
nguồn nhân lực có nhiều chuyển biến. Đến hết
năm 2014, tỉnh Lào Cai tổ chức tuyển sinh và đào
tạo cho khoảng 49.388 người, trong đó cao đẳng
nghề: 1.670/2.320 người; Trung cấp nghề: 7.341
người; Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng:
42.318 người.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, quá trình
chuyển dịch cơ cấu lao động gắn với đào tạo nghề
của Lào Cai vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Nguyên nhân chủ
yếu là do:
Một là,
đặc thù về địa hình miền núi và cơ sở
hạ tầng giao thông ở các thôn bản còn nhiều khó
khăn, nên học viên khi tham gia các lớp học đi lại
vất vả, làm ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình
giảng dạy của giáo viên cũng như chất lượng học
tập của học viên.
Hai là,
tỷ lệ hộ nghèo cao, tỷ lệ giảm nghèo
chưa thực sự bền vững dẫn đến việc đầu tư thời
gian, kinh phí tham gia học nghề cũng như đầu
tư các điều kiện để áp dụng những kiến thức, kỹ
thuật đã được truyền đạt vào phát triển sản xuất
kinh doanh, tăng gia sản xuất còn nhiều hạn chế.
Ba là,
trình độ của một bộ phận đội ngũ cán bộ
làm công tác đào tạo nghề, đặc biệt là đội ngũ cán
bộ cơ sở còn yếu, chưa chủ động tham mưu cho
các cấp lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền địa phương
trong việc tổ chức triển khai công tác đào tạo nghề.
Bốn là,
hoạt động tuyên truyền trong thời gian
qua vẫn còn có một số tồn tại, hạn chế: Cac ân
phâm, tai liêu tuyên truyên phat hanh chưa kip
thơi, tần suất chưa cao, nôi dung chưa phong
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LAOĐỘNG
GẮNVỚI CÔNGTÁC ĐÀOTẠONGHỀ Ở LÀO CAI
HÀ ĐỨC MINH
(Lào Cai)
Trong những năm qua, Lào Cai luôn tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư mở rộng hệ
thống cơ sở dạy nghề, thực hiện đa dạng hóa c c loại hình đào tạo, tăng cường cơ sở vật
chất, nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, việc ph t triển lực lượng lao động gắn với
công t c đào tạo nghề trên địa bàn trong thời gian qua vẫn chưa đ p ứng được yêu cầu
ph t triển kinh t - xã hội của Tỉnh.
Tình hình phát triển lực lượng lao động
gắn với đào tạo nghề ở Lào Cai
Là một tỉnh miền núi địa đầu Tổ quốc, Lào Cai
giữ vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của vùng Tây Bắc. Trong những
năm qua, nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh sẵn
có, Lào Cai đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, lâm nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hoá, dịch vụ, đẩy mạnh đầu tư, phát triển
công nghiệp, giao thông, du lịch và kinh tế cửa
khẩu… Để tạo bước chuyển biến mang tính đột
phá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, việc phát triển
lực lượng lao động thông qua công tác đào tạo
nghề cho người dân đóng vai trò quan trọng trong
giai đoạn 2016 -2020.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước,
trong những năm qua, tỉnh Lào Cai đã ban hành
nhiều cơ chế, chính sách nhằm tạo môi trường
thuận lợi cho công tác đào tạo, dạy nghề cho
người lao động trên địa bàn. Cụ thể, Tỉnh đã
ban hành Quyết định số 297-QĐ/TU về việc phê
duyệt Đề án Đào tạo nghề cho người lao động
tỉnh Lào Cai; Kế hoạch số 60/KH-UBND ngày
25/4/2012 của UBND tỉnh Lào Cai về việc lập kế
hoạch triển khai thực hiện Đề án số 17 “Đề án
Đào tạo nghề cho người lao động tỉnh Lào Cai
giai đoạn 2011-2015”… Trên cơ sở đó, việc phát
triển lực lượng lao động của tỉnh Lào Cai đã có
những chuyển biến rõ nét, nhất là về quy mô,
cơ cấu và ngành nghề đào đạo đã có sự gia tăng
theo hướng đào tạo nhu cầu xã hội, chất lượng