Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 2-2016 - page 64

66
KINH TẾ - TÀI CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
Dự báo đến năm 2020, nền kinh tế của Thanh Hóa
sẽ phát triển nhanh nên dòng dịch chuyển dân số và
lao động ra ngoài Tỉnh giảm dần, đồng thời sẽ thu
hút thêm một số lao động ở các địa phương khác.
Vì vậy, tốc độ tăng dân số chung của toàn Tỉnh có
xu hướng tăng, dự báo khoảng 0,76%/năm giai đoạn
2011 – 2015 và 0,87%/năm giai đoạn 2016 – 2020. Như
vậy, đến năm 2020 dân số của Tỉnh sẽ đạt khoảng
4.100 ngàn người. Cùng với sự tăng dân số, nguồn
nhân lực của Thanh Hóa cũng sẽ tăng nhanh, dự báo
năm năm 2020 đạt 2.788 ngàn người, chiếm 68% dân
số toàn tỉnh. Đây là nguồn lực rất quan trọng để đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của Tỉnh trong
tương lai, song cũng là một sức ép lớn đối với tỉnh
trong vấn đề tạo thêm việc làm cho cả số lao động
dôi dư hiện nay và lao động tăng thêm số lao động
lớn; đồng thời, phải có kế hoạch đào tạo nâng cao cho
Vài nét về cơ cấu lao động của tỉnh Thanh Hóa
Thanh Hoá là một tỉnh lớn của cả nước, đứng thứ
5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị
hành chính trực thuộc trung ương. Dân số toàn tỉnh
hiện có khoảng 3,4 triệu người; có 7 dân tộc anh em
sinh sống. Dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh
khoảng 2,4 triệu người, chiếm 65,5% tổng dân số.
Cơ cấu lao động của Tỉnh thời gian qua đã chuyển
dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng lao động nông lâm
nghiệp giảm từ 81,3% năm 2000 xuống còn 62,0% năm
2005 và 46,6%năm2010; tỷ trọng lao động công nghiệp
– xây dựng tăng từ 8,6% năm 2000 lên 14,2% năm 2007
và 18,2% năm 2010. Đây là kết quả đáng khích lệ trong
quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh. Mặc
dù vậy, cho đến nay số lao động làm việc trong lĩnh
vực nông, lâm nghiệp, là lĩnh vực có năng suất lao
động thấp vẫn chiếm tỷ lệ cao (trên 50%), số lao động
trong các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ còn
ít nên năng suất lao động chung của Tỉnh còn thấp.
Để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa
bàn, những nămqua Thanh Hóa đã tích cực triển khai
nhiều giải pháp cụ thể. Tính trong 5 năm 2011-2015,
toàn Tỉnh đã giải quyết việc làm cho khoảng 254.000
lao động, trong đó có 47.000 lao động đi làm việc có
thời hạn ở nước ngoài, vượt mục tiêu kế hoạch. Tỷ lệ
lao động thiếu việc làm ở nông thôn, tỷ lệ thất nghiệp
ở thành thị đều giảm so với năm 2005. Tỷ lệ hộ nghèo
giảm từ 34,71% năm 2005 xuống khoảng 14,85% năm
2010, vượt mục tiêu kế hoạch. Chế độ, chính sách đối
với người có công được thực hiện đầy đủ. Đào tạo, sử
dụng nguồn nhân lực có chuyển biến tiến bộ…
MỘT SỐGIẢI PHÁPĐẨYMẠNHCHUYỂNDỊCHCƠCẤU
LAOĐỘNGTẠI THANHHÓAGIAI ĐOẠN2016 - 2020
VŨ THỊ THANH XUÂN
Qu trình chuyển dịch cơ cấu kinh t tất y u dẫn đ n qu trình chuyển dịch cơ cấu lao
động, ảnh hưởng trực ti p đ n tăng trưởng và ph t triển kinh t - xã hội. Thanh Ho là
một tỉnh lớn, cùng với việc dân số gia tăng, nguồn nhân lực của Tỉnh sẽ tăng nhanh, đòi
hỏi phải có c c biện ph p hiệu quả đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động, đ p ứng yêu
cầu ph t triển với tốc độ nhanh theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA TỈNH THANH HÓA
ĐẾN NĂM 2020 (ĐƠN VỊ: 1.000 NGƯỜI)
Chỉ tiêu
2000
2010 2015 2020
1. Quy mô dân số
(1.000/người)
3671,4 3781,0 3926,9 4100,0
Dân số thành thị
341,4 623,9 981,7 1476,0
(%) so với tổng dân số
9,3
16,5 25,0 36,0
Dân số nông thôn
3330,0 3157,1 2945,2 2624,0
(%) so với tổng dân số
90,7
83,5 75,0 64,0
2. Dân số trong độ
tuổi lao động
2179,0 25785,7 2670,3 2788,0
(%) so với tổng dân số
59,4
68,1 68,0 68,0
Nguồn: Tác giả tổng hợp
1...,54,55,56,57,58,59,60,61,62,63 65,66,67,68,69,70,71,72,73,74,...97
Powered by FlippingBook