Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 2-2016 - page 62

64
KINH TẾ - TÀI CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
các hình thức gia công, gia công xuất khẩu, ngành
Dệt may Nam Định còn phụ thuộc quá nhiều vào
các nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nước ngoài với
chi phí cao, khiến cho tính cạnh tranh của sản
phẩm thấp.
Thực tế cho thấy, giá trị của hàng may mặc Nam
Định so với của các tỉnh lân cận trong nước và các
nước trên thế giới như Trung Quốc, Đài Loan… sụt
giảm mạnh trong vài năm trở lại đây. Nguyên nhân
chủ yếu là do một số yếu tố sau:
Về chất lượng sản phẩm:
Hiện nay sản phẩm may
mặc của Tỉnh vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày
càng cao của khách hàng. Bởi do chất lượng vải sợi
của các doanh nghiệp trong Tỉnh sản xuất ra chưa
cao, thể hiện ở: (i) vải sợi của tỉnh có độ bền thấp
hơn vải sợi nhập khẩu; (ii) vải sợi của tỉnh có cấp độ
hóa thấp; (iii) khả năng đáp ứng yêu cầu cấp độ sản
phẩm không cao.
Về mẫu mã sản phẩm:
Mẫu mã, màu sắc của loại vải
Nam Định ít đa dạng, hoa văn đơn điệu khó có thể
cạnh tranh được với sản phẩm của các tỉnh/thành
khác trong nước cũng như vải của Trung Quốc.
Về giá cả sản phẩm:
Phần lớn nguyên phụ liệu đầu
vào của các doanh nghiệp may tại Nam Định là
nhập khẩu, giá cả của các nguyên vật liệu của Tỉnh
thường đắt hơn giá nhập khẩu từ nước ngoài 5 – 7%,
mẫu mã nghèo nàn, chất lượng không đồng đều,
thủ tục mua bán phức tạp, tiến độ giao hàng thường
không đảm bảo, chi phí vận chuyển cao…
Về dịch vụ sau bán hàng:
Hoạt động dịch vụ sau bán
hàng của các công ty dệt may tại Nam Định vẫn còn
Tình hình sản xuất nguyên liệu dệt may
tại Nam Định
Để hưởng thuế suất ưu đãi của Hiệp định TPP,
các doanh nghiệp ngành Dệt may sẽ phải đáp ứng
quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi”, tức là tất cả nguyên
liệu của quá trình sản xuất từ sợi trở đi phải được
sản xuất tại các nước tham gia TPP. Mặt tích cực của
quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” là sẽ khuyến khích
các doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp dệt, giúp
nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm may xuất
khẩu và giúp ngành Dệt may phát triển bền vững
hơn. Tuy nhiên, thực tế là rất nhiều doanh nghiệp
ngành Dệt may Việt Nam nói chung và Dệt may
Nam Định nói riêng chưa chủ động được về nguồn
nguyên liệu.
Hiện nay, hoạt động trong sản xuất hàng may
mặc của dệt may Nam Định chủ yếu là gia công cho
khách hàng theo hình thức gia công hoặc gia công
xuất khẩu có hàm lượng giá trị gia tăng thấp (chiếm
đến hơn 70% tổng giá trị may mặc xuất khẩu), cho
nên chỉ còn dưới 30% hàng may mặc của Tỉnh trên
thị trường là mang nhãn hiệu của các công ty ở
Nam Định. Trong khi đó, lượng hàng xuất khẩu
theo hình thức sản xuất tự chủ về nguyên liệu rất ít,
điều này không những khiến cho lợi nhuận thu về
từ sản phẩm xuất khẩu không cao mà còn hạ thấp
uy tín của doanh nghiệp, khiến cho ngành Dệt may
của Tỉnh chỉ có tiếng là “người làm thuê”, không
có được một thương hiệu nổi tiếng cho riêng mình.
Bên cạnh hàm lượng giá trị gia tăng thấp qua
TÌMLỜI GIẢI CHONGÀNHNGUYÊNPHỤ LIỆUDỆTMAY
TỈNHNAMĐỊNH?
ThS. MAI THỊ LỤA
- Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Theo Hiệp định Đối t c xuyên Th i Bình Dương – TPP, c c doanh nghiệp ngành Dệt may sẽ
phải đ p ứng quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi”. Đây là th ch thức lớn đối với toàn ngành Dệt
may Việt Nam chứ không chỉ đối với ngành Dệt may tỉnh Nam Định, bởi phần lớn nguyên
phụ liệu của Ngành này lệ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Trong thời gian
tới ngành Dệt may cần làm gì để nâng cao gi trị trong chuỗi gi trị toàn cầu và đón cơ hội
từ Hiệp định TPP?
1...,52,53,54,55,56,57,58,59,60,61 63,64,65,66,67,68,69,70,71,72,...97
Powered by FlippingBook