74
KINH TẾ - TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
tồn tại trong quản trị của DN từ bộ câu hỏi chi tiết
trong thẻ điểm, từ đó xác định những điểm DN có
thể cải thiện ngay và kế hoạch dài hạn để vươn tới
những chuẩn mực cao hơn.
Sau một thời gian tham gia Dự án đánh giá thẻ
điểm quản trị công ty khu vực ASEAN, điểm số
của các DN niêm yết Việt Nam đã từng bước cải
thiện nhưng vẫn đạt điểm thấp nhất và dưới mức
trung bình so với các nước tham gia đánh giá trong
khu vực ASEAN. Cụ thể, năm 2014, Việt Nam đạt
tổng điểm trung bình là 35,1 điểm, tăng 1,2 điểm so
với năm 2013, song vẫn còn cách biệt rất xa so với
điểm số của nước đạt điểm cao nhất là Thái Lan với
84,5 điểm. Trong đó, điểm số liên quan đến trách
nhiệm của hội đồng quản trị của DN niêm yết Việt
Nam chỉ đạt trên 20% và là điểm số thấp nhất trong
số năm lĩnh vực được đánh giá. Thực tế này cho
thấy năng lực quản trị công ty của các DN niêm yết
tại Việt Nam còn khá thấp và là lĩnh vực cần được
nghiêm túc nghiên cứu, đầu tư và tăng cường hơn
nữa để các DN Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận
với thị trường vốn khu vực và quốc tế trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ.
Kết luận
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế, quản trị
công ty tại Việt Nam đang gặp nhiều thách thức
bởi phần lớn các DN vẫn chưa có sự quan tâm
đúng mức và còn nhiều thiếu sót trong tuân thủ.
Việc thay đổi và nâng cao nhận thức về quản trị
công ty nói chung và xây dựng bộ chỉ số quản trị
công ty nói riêng phải được khởi nguồn từ cấp lãnh
đạo cao nhất trong DN mà ở đây chính là hội đồng
quản trị và tổng giám đốc. Hiện nay, có rất nhiều
phương pháp xây dựng bộ chỉ số quản trị công
ty, song phần lớn DN Việt Nam vẫn còn bỡ ngỡ.
Do vậy, thông qua bài viết này này sẽ góp phần
cung cấp cho các DN những thông tin cơ bản về
các phương pháp xây dựng bộ chỉ số quản trị công
ty đang được áp dụng bởi các tổ chức xếp hạng có
uy tín trên thế giới với hy vọng góp phần thúc đẩy
nhận thức và tuân thủ các tiêu chuẩn về quản trị
công ty tại Việt Nam.
Tài liệu tham khảo:
1. Asian Development Bank. 2014. ASEAN Corporate Governance Scorecard;
2. Barrett A., P. Todd, and C. Schlaudecker. 2004. Corporate Governance
Ratings. CDF Corporate Governance Committee, Towers Perrin;
3. International Finance Corporation. 2013. Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty
4. Ngân hàng thế giới. 2006. Báo cáo chưng trinh đanh gia tinh hinh tuan
thu cac chuân mưc va nguyen tăc trong quan tri cong ty;
5. OECD. 2004. OECD Principles of Corporate Governance.
cua thong lẹ quản trị công ty): 0 điêm.
Cân luu y răng nêu thong tin khong thu thạp
đưc thong qua cac tai liẹu cong khai thi cau hoi
cung se đưc châm điêm coi nhu “khong châp
hanh” va châm 0 điêm. Cac thuạt ngư cu thê trong
the điêm (“quan sat thây”, “châp hanh”, “châp
hanh mọt phân”...) đưc sư dung vơi nhạn thưc
răng, viẹc quan sat thây cong ty châp hanh thong
lẹ quan tri cong ty tôt co thê dân đên hoạc khong
dân đên cac thong lẹ quan tri cong ty tôt. Mọt sô
cau hoi yeu câu phưng an tra lơi la co hay khong.
Trong tinh huông nay, 2 điêm se đưc trao cho cau
tra lơi tich cưc va 0 điêm se đưc tinh cho cau tra
lơi khong tich cưc.
* Về bộ chỉ số quản trị công ty của các nước ASEAN:
Thẻ điểm Quản trị Công ty ASEAN đã được
xúc tiến thực hiện từ năm 2011 với sự tham gia
của Malaysia, Singapore, Thái Lan, Indonesia,
Philippines và Việt Nam. Đây là một sáng kiến
quản trị công ty của các nước trong khu vực ASEAN
nhằm thực thi kế hoạch hành động của Diễn đàn
Thị trường vốn các nước ASEAN (ACMF) hướng
đến phát triển một thị trường vốn hội nhập trong
khu vực, hỗ trợ thêm cho các sáng kiến khác của
ACMF và định vị ASEAN như một điểm sáng đầu
tư. Cùng với sự phối hợp của Ngân hàng Phát triển
châu Á (ADB), thẻ điểm quản trị công ty nhằm
mục đích vinh danh các công ty niêm yết dẫn đầu
về quản trị công ty trong khu vực ASEAN và được
kỳ vọng nâng cao hình ảnh công ty niêm yết, khả
năng thu hút đầu tư cũng như nâng cao hình ảnh
thị trường vốn Việt Nam, hướng tới hội nhập khu
vực ASEAN.
Bộ nguyên tắc Quản trị Công ty của OECD đã
được sử dụng như là cơ sở chủ yếu cho việc xây
dựng thẻ điểm. Các nguyên tắc này bao gồm quyền
của cổ đông, đối xử công bằng giữa các cổ đông,
vai trò của các bên liên quan, công bố thông tin và
tính minh bạch, và trách nhiệm của hội đồng quản
trị. Mưc trong sô đôi vơi cac linh vưc/nọi dung
châm điêm, vơi tông sô la 100%, nhu sau: Quyền
của cổ đông: 10%; Đối xử công bằng với cổ đông:
15%; Vai trò của các bên liên quan trong quản trị
công ty: 10%; Công khai, minh bạch: 25%; Trách
nhiệm của hội đồng quản trị: 40%
Thẻ điểm quản trị công ty của các nước ASEAN
được chia làm 2 cấp độ. Cấp độ 1 bao gồm 179 chỉ
tiêu tương ứng với các nguyên tắc của OECD. Cấp
độ 2 bao gồm các mức thưởng và mức phạt cho các
công ty đáp ứng tốt hoặc chưa đáp ứng được các
nguyên tắc của OECD. Việc sử dụng công cụ này
sẽ giúp DN xác định được cụ thể những điểm yếu/