Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 2-2016 - page 73

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2016
75
hơp, theo mô hình “khu trong khu”, trong đo co ca
cac khu thương mại tự do, khu chế xuất, khu du
lịch, khu đô thị… va các công trình hạ tầng đặc biệt
như sân bay, cảng biển và có cả dân cư sinh sống;
hoat đông dưa trên thê chê kinh tê mang tinh quôc
tê va thê chê hanh chinh co tinh tư chu cao.
Kinh nghiệm xây dựng và phát triển đặc khu
kinh tế ở một số nước
Đăc khu kinh tê Thâm Quyên (Trung Quốc)
Quyêt đinh liên quan đên viêc thanh lâp đặc khu
kinh tế ơ Trung Quôc đươc Uy ban Trung ương
Đang Công san Trung Quôc thông qua vao thang
7/1979 theo y tương cua nhà lãnh đạo Đăng Tiêu
Binh. Vao năm 1980, các đặc khu kinh tế Thâm
Quyên Chu Hai và San Đâu của tỉnh Quảng Đông
và Hạ Môn của tỉnh Phúc Kiến lần lượt được thành
lập. Đặc khu kinh tế Thâm Quyến, vốn là một làng
chài nhỏ thuộc tỉnh Quảng Đông, với bước phát triển
thần kỳ, đã nhanh chóng trở thành đô thị hiện đại,
trung tâm kinh tế năng động hàng đầu của Trung
Quốc. Theo số liệu thống kê, GDP của Thâm Quyến
năm 2014 đạt 1600,198 tỷ NDT (khoảng 256 tỷ USD).
Thâm Quyến đứng đầu Trung Quốc về kim ngạch
xuất khẩu, về tăng trưởng kinh tế, chỉ xếp sau 3
thành phố lớn Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu)
và đứng đầu Trung Quốc về hiệu quả, chất lượng
phát triển kinh tế và kinh tế tri thức.
Một trong những yếu tố làm nên thành công của
Thâm Quyến phải kể đến lợi thế đặc biệt về vị trí
địa lý. Thâm Quyến chỉ cách Hồng Kông một con
Đăc khu kinh tê – Môt hinh thưc tô chưc đăc biêt
Khu kinh tế là khái niệm chỉ một khu vực có
không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu
tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà
đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thành
lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của
một quốc gia. Lịch sử hinh thanh va phát triển của
khu kinh tế khơi đầu từ các khu thương mại tự do
xuât hiên vao thê ky XVIII như “cang tư do”, “khu
qua canh” ơ Singapore, Malaysia, Philippinnes,
Hông Kông…. Ban đâu, đo thương la nhưng khu
co vai tro thuc đây xuât khâu va thương năm ơ
biên giơi môt quôc gia, nơi giao nhau cua cac tuyên
đương lưu thông hang hoa trên thê giơi.
Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các khu
kinh tế phát triển không ngừng, ngày càng đa dạng,
phong phú, chuyển dần từ hoạt động thương mại
thuần túy sang sản xuất mang tính chất công nghiệp
như khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao và mang tính tổng hợp (gôm sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, nghiên cứu khoa học - kỹ thuật…)
như đặc khu kinh tế, khu khai phat kinh tê-ky thuât
va các thành phố mơ cưa. Sư phat triên manh me cua
khu kinh tế ca vê loai hinh lân sô lương, đa chưng
to đây la mô hinh kinh tê đây sưc sông va mang lai
nhưng hiêu qua kinh tê - xa hôi to lơn cho nhiều
quôc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.
Xet theo nghia rông, tât ca cac khu vưc đia ly
đươc ap dung nhưng chinh sach kinh tê đăc biêt
đêu co thê đươc goi la đặc khu kinh tế. Song theo
nghia hep, đặc khu kinh tế là một hình thức tổ chức
tiêu biểu cua loai hinh khu kinh tê hoat đông tông
KINHNGHIỆMQUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂNMÔHÌNH
ĐẶC KHUKINHTẾ
ThS. NGUYỄN NGỌC DUNG
- Đại học Thủ đô Hà Nội
Việc xây dựng mô hình đặc khu kinh t đã được một số quốc gia trên th giới hình thành
hơn 30 năm qua và tại Việt Nammô hình này cũng đã được nghiên cứu, lựa chọn địa bàn
để đầu tư xây dựng. Việc nhìn nhận đ nh gi kinh nghiệm xây dựng đặc khu kinh t của
một số nước sẽ là bài học thực tiễn hữu ch để xây dựng đặc khu kinh t tại Việt Nam.
1...,63,64,65,66,67,68,69,70,71,72 74,75,76,77,78,79,80,81,82,83,...97
Powered by FlippingBook