Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 2-2016 - page 75

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2016
77
xương, đương xa, sân bay, cang biên, cac cơ sơ y
tê, giao duc, văn hoa, đô thị…) tương đôi đây đu,
hoan thiên va hiên đai.
Thứ ba,
xây dựng thể chế kinh tế và hành chính
vượt trội, thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc
tế và các yêu cầu của thị trường cho các đặc khu
kinh tế. Khi nên kinh tê ngay cang hôi nhâp đây
đu vao nên kinh tê toan câu thi nhưng ưu đai vê
đâu tư se ngay cang bi han chê va giam tac dung.
Trong bối cảnh đó, cac đặc khu kinh tế cân môt cơ
chê chinh sach phat triên riêng, đăc thu theo hương
tư do hoa, cơi mơ, thông thoang, giam thiêu sư can
thiêp hanh chinh cua nha nươc, phu hơp với thông
lê quôc tê.
Thứ tư,
lựa chọn lĩnh vực ưu tiên và nhà đầu tư
chiến lược cho từng đặc khu kinh tế cũng là một
bài học quan trọng quyết định sự thành công của
việc vận hành mô hình kinh tế này. Điều này đòi
hỏi phải xác định đúng tiềm năng, thế mạnh của
từng đặc khu kinh tế cũng như tham khảo nhu cầu,
mong muốn của nhà đầu tư trong hoạch định phát
triển các đặc khu kinh tế. Bên cạnh đó, việc tăng
cường quảng bá, mời gọi các nhà đầu tư lớn trên
thế giới với những cam kết rõ ràng, nhất quán cũng
là bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển
đặc khu kinh tế của Việt Nam.
Tài liệu tham khảo:
1. Thu Anh, Thỏi nam châm Incheon, Báo điện tử Chính phủ ra ngày
24/4/2015;
2. Thúy Bình, Dubai - Điểm đến với những kỷ lục xa xỉ, Tạp chí Doanh nhân
online ra ngày 25/8/2014;
3. Douglas Zhihua Zeng, Building Engines for Growth and Competitiveness
in China: Experience With special economic zones and industrial cluster,
Published by Worldbank, 2010;
4. Nguyễn Ngọc Dung, Luận văn thạc sỹ Phát triển đặc khu kinh tế ở Trung
Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Hà Nội, 2008;
5. Tuấn Dũng, Thâm Quyến tạo kỳ tích, Báo điện tử Chính phủ ra ngày
24/4/2015;
6. Phan Hưng Long (dịch), Các đặc khu kinh tế Trung Quốc, Tạp chí Những
vấn đề Viễn Đông, 2001;
7. Võ Đại Lược, Xây dựng các loại hình khu kinh tế tự do ở Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học xã hội, 2010.
cũng đã cho thấy có một số lượng không nhỏ các
đặc khu kinh tế, khu kinh tế tự do ở nhiều quốc
gia hoạt động kém hiệu quả, thậm chí phải đóng
cửa. Có thể kể đến Ấn Độ là một trường hợp điển
hình về sự bất cập trong chính sách phát triển đặc
khu kinh tế. Từ năm 2000 đến năm 2014, Ấn Độ đã
cấp phép cho 564 đặc khu kinh tế, nhưng tính đến
tháng 6/2014, chỉ có 192 khu là còn đang hoạt động
và những đóng góp của các đặc khu này đối với
nền kinh tế đất nước ngày càng giảm sút.
Vài hàm ý về chính sách xây dựng đặc khu kinh tế
Tính đến cuối năm 2015, ở Việt Nam có 16 khu
kinh tế ven biển được thành lập và đi vào hoạt
động, 02 khu kinh tế đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt bổ sung vào Quy hoạch tổng thể
phát triển các khu kinh tế ven biển đến năm 2020.
Ở Việt Nam, việc xây dựng và phát triển mô hình
đặc khu kinh tế vẫn được coi là một định hướng
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế quốc
gia. Cho tới nay, đã có 3 đặc khu được Chính phủ
chấp thuận về mặt chủ trương, dựa trên sự xem xét
kỹ lưỡng các vấn đề liên quan đến vị trí địa lý, diện
tích đất đai, tiềm năng phát triển và khả năng tạo
đột phá về thể chế, đó là đặc khu kinh tế Vân Đồn
(Quảng Ninh), Vân Phong (Khánh Hòa) và Phú
Quốc (Kiên Giang). Gần đây nhất là đề xuất xây
dựng đặc khu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh thuộc
địa bàn của 4 quận, huyện gồm quận 7, các huyện
Nhà Bè, Bình Chánh và Cần Giờ, nhằm tạo động
lực, bước đột phá trong sản xuất - kinh doanh, xuất
nhập khẩu, thu hút đầu tư… của Thành phố.
Để chính sách xây dựng đặc khu kinh tế được
hiện thực hóa và mang lại những hiệu quả như
mong đợi, bài viết đề xuất một số vấn đề sau:
Thứ nhất,
cần thận trọng trong việc lựa chọn số
lượng và địa điểm các đặc khu kinh tế nhằm tránh
hiện tượng phát triển theo phong trào như trường
hợp các khu kinh tế ven biển; đồng thời, xác định
được những vị trí có lợi thế địa kinh tế thuận lợi
nhất để xây dựng các đặc khu kinh tế. Đê co điêu
kiên phat triên tôt, đặc khu kinh tế cân phai đươc
đăt ơ nhưng nơi co vi tri đăc biêt, thuân tiên cho
giao lưu quôc tê như cac vung ven biên, biên giơi
hai đao… Cac đia điêm đo cân co thêm môt tiêu chi
không kem phân quan trong, đo la co kha năng lan
toa hiêu qua kinh tê - xa hôi tơi cac vung lân cân.
Thứ hai,
xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng
bộ, hiện đại. Môt trong yêu tô cua đặc khu kinh tế
đươc coi la hâp dân đôi vơi nha đâu tư la hê thông
cơ sơ ha tâng trong va ngoai đặc khu kinh tế (thông
tin liên lac, câp thoat nươc, hê thông câp điên, nha
Trong chính sách phát triển các khu kinh tế tự
do của Hàn Quốc, việc xác định lĩnh vực ưu tiên
trên cơ sở lợi thế của từng khu kinh tế đã góp
phần tránh sự cạnh tranh giữa các khu kinh tế
và giúp khu kinh tế Incheon cũng như các khu
kinh tế khác phát huy một cách tốt nhất tiềm
năng, thế mạnh của mình.
1...,65,66,67,68,69,70,71,72,73,74 76,77,78,79,80,81,82,83,84,85,...97
Powered by FlippingBook