K1 T3 - page 46

48
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
phải có giấy phép), giấy tờ về kết quả kiểm tra kiểm
dịch (động vật, thực vật, y tế), kiểm tra an toàn thực
phẩm, kiểm tra chất lượng, chứng nhận hợp quy...
với hàng hóa XNK.
Ngoài các mặt tích cực đã đạt được trong thời
gian qua như: Đảm bảo chất lượng, ngăn ngừa
nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm đối với
hàng hoá nhập khẩu... công tác quản lý nhà nước
đối với hoạt động XNK nói chung và quản lý hàng
hóa thuộc diện quản lý và kiểm tra chuyên ngành
nói riêng của Việt Nam còn bộc lộ nhiều bất cập
như: Chưa theo kịp với xu thế hội nhập và tự do
hoá thương mại quốc tế; Phương pháp quản lý
còn thụ động; chưa áp dụng phương pháp quản lý
rủi ro trong hoạt động quản lý và kiểm tra chuyên
ngành; Chưa phát huy hết chức năng của hệ thống
các công cụ quản lý, điều hành; Kéo dài tình trạng
sử dụng các biện pháp hành chính, biện pháp kiểm
tra theo lô hàng làm tăng chi phí; Kéo dài thời gian
thông quan hàng hóa... Bài viết đưa ra một số đánh
giá và giải pháp mang tính tổng quan để giúp
người đọc có những nhìn nhận đánh giá được tổng
thể thực trạng và một số định hướng, giải pháp để
nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác kiểm tra
chuyên ngành.
Thực trạng công tác kiểm tra chuyên ngành
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về kiểm tra
chuyên ngành với hàng hóa xuất nhập khẩu
Tính đến tháng 15/12/2016, tổng số văn bản quy
phạm pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm tra
chuyên ngành và thông quan hàng hóa XNK là trên
C
ăn cứ các quy định hiện hành tại các luật:
Luật Hải quan 2014, Luật Chất lượng sản
phẩm, hàng hóa 2007, Luật An toàn thực
phẩm 2010, Luật Thú y 2015, Luật Bảo vệ và Kiểm
dịch thực vật 2013... thì người khai hải quan phải
thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ đối với
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (XNK) mới được
thông quan hàng hóa. Theo đó, tùy từng trường hợp
cụ thể, khi làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp (DN)
phải nộp/xuất trình cho cơ quan hải quan các chứng
từ liên quan như: Giấy phép (đối với hàng hóa XNK
nâng caohiệuquả công tác kiểmtra
chuyênngànhhải quanqua Cải cáchhành chính
Trần Đức Hùng –
Tổng cục Hải quan
Bên cạnh các mặt tích cực đã đạt được trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt
động xuất nhập khẩu nói chung và quản lý hàng hóa thuộc diện quản lý và kiểm tra chuyên ngành
nói riêng của Việt Nam đã bộc lộ một số tồn tại, bất cập. Từ thực tế đó, việc nghiên cứu sửa đổi, bổ
sung cách thức, phương pháp quản lý để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý và kiểm
tra chuyên ngành, tiết kiệm nguồn lực của xã hội, đồng thời tạo thuận lợi cho hoạt động xuất
nhập khẩu là rất cần thiết.
Từ khóa: Hải quan, xuất nhập khẩu, hàng hóa, doanh nghiệp, kiểm tra chuyên ngành
Ngày nhận bài: 19/1/2017
Ngày chuyển phản biện: 19/1/2017
Ngày nhận phản biện: 7/2/2017
Ngày chấp nhận đăng: 8/2/2017
In addition to recent beneficial
achievements, public management of
import-export activities in general and
management of specific commodities in
particular has shown limitations. Therefore,
the modification and supplement are required
to improve effectiveness and performance of
these management activities. They also help
with great saving of resources and creating
advantages for import-export activities.
Keywords: Customs, import-export,
commodities, businesses, specific inspection
1...,36,37,38,39,40,41,42,43,44,45 47,48,49,50,51,52,53,54,55,56,...94
Powered by FlippingBook