k1 t5 - page 45

TÀI CHÍNH -
Tháng 5/2017
47
phương Tây đã chứng kiến sự hình thành và phát triển
của 3 mô hình chính: (i) là mô hình Napoléon (kiểu
Pháp) coi trọng hệ thống đại học là để phục vụ Nhà
nước với rất ít quyền tự chủ do mục tiêu, chương trình
đào tạo và hầu hết các vấn đề khác đều được quyết
định ở cấp quốc gia; (ii) Mô hình Humbold (kiểu Đức)
nhấn mạnh tự do học thuật và vai trò của các giáo sư
và hoạt động nghiên cứu, tuy nhiên các vấn đề về tài
chính và tổ chức vẫn do Nhà nước điều hành. Nói
cách khác, trong mô hình này, vai trò tự chủ của cá
nhân (giáo sư, người tham gia giảng dạy) được tôn
trọng, nhưng quyền tự chủ của đơn vị giáo dục (nhà
trường) vẫn còn hạn chế; (iii) Mô hình Anglo-Saxon
(kiểu Anh), trong đó quyền tự chủ của các trường đại
học được mở rộng mạnh mẽ trên nhiều khía cạnh. Vai
trò của Nhà nước trong mô hình này chủ yếu giới hạn
ở quyết định tài trợ ngân sách và đưa ra các tiêu chuẩn
chung như một phần của chính sách GDĐH.
Cùng với quá trình phát triển và hội nhập, quản
trị GDĐH tại các nước phương Tây đang dần có
khuynh hướng xích lại gần nhau hơn. Tại những
nước có nền giáo dục vốn từng được đặt dưới sự
quản lý chặt chẽ của nhà nước như Pháp và Đức, các
giải pháp nhằm mở rộng tự chủ đại học đang nhận
được nhiều sự chú ý và đồng tình của xã hội. Trong
khi đó, tại Anh, Mỹ hay Úc, nơi các trường đại học
vốn có quyền tự chủ lớn, đôi khi Chính phủ có thể
xem xét điều chỉnh để tăng cường vai trò điều tiết,
quản lý từ Trung ương.
Trong báo cáo đánh giá về tự chủ đại học tại châu
Âu của Hiệp hội Đại học Âu châu - EUA (2011),
EUA tái khẳng định, tầm quan trọng của tự chủ đại
học như là một tiền đề thiết yếu cho sự thành công
của hệ thống giáo dục. Theo quan điểm nay “Tự chủ
đại học đi cùng trách nhiệm giải trình” là nguyên tắc
Một số vấn đề về tự chủ đại học trên thế giới
Đảm bảo tài chính là vấn đề cần thiết cho giáo
dục đại học (GDĐH) công lập nhằm góp phần giữ
cho chất lượng có đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời góp phần phát
triển hệ thống GDĐH. Tuy nhiên, trong bối cảnh
hiện nay, nguôn lưc tai chinh cho GDĐH con nhiêu
thach thưc, kho khăn.
Tự chủ đi kèm trách nhiệm giải trình
Theo phân tích của José Ginés Mora (2011), xét về
khía cạnh tổ chức và quản trị, lịch sử GDĐH hiện đại
Chinh sachthuhú nguôn lưc tai chinh
chođaotaotronghôi nhậ kinhtê quôc tê
Nguyên Thanh Long, Nguyễn Thị Thu Thủy, Lý Thị Minh Châu, Ninh Ngoc Trâm
Xu thế chung trong cải cách giáo dục đại học trên thế giới là trao quyền tự chủ cho các trường đại
học. Mục đích của chính sách này là để các trường đại học sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực
của mình và phản ứng tốt hơn trước sư thay đôi nhanh chong của môi trường và những yêu cầu
của xã hội. Bài viết phân tích thực trạng, thach thưc và kiên nghi chinh sach thu hut nguôn lưc tai
chinh cho đao tao trong bôi canh hôi nhâp kinh tê quôc tê.
Từ khóa: Giáo dục đại học công lập, cơ chế tự chủ, nguôn lưc tai chinh.
Autonomy now has become an essential
trend in higher education systems in the
world. The target of this mechanism is to
use more effectively the resources and react
to environmental change as well as demands
from the society. The article analyzes practice,
challenges and recommendation of policies to
attract more financial resources for education
under situation of international economic
integration.
Keywords: Public higher education, autonomy,
financial resouce
Ngày nhận bài: 28/3/2017
Ngày chuyển phản biện: 2/4/2017
Ngày nhận phản biện: 2/5/2017
Ngày chấp nhận đăng: 4/5/2017
1...,35,36,37,38,39,40,41,42,43,44 46,47,48,49,50,51,52,53,54,55,...110
Powered by FlippingBook