K2 T3 - page 66

64
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
tranh, công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến quy
mô nhỏ, thiếu tính chuyên nghiệp. Thương hiệu du
lịch Việt Nam còn mờ nhạt, thiếu tính ổn định, chưa
khẳng định vị trí vững chắc trên bản đồ du lịch thế
giới. Công tác xúc tiến du lịch vẫn còn nhiều hạn
chế, quy mô nhỏ lẻ, rời rạc, chưa có tính đột phá phù
hợp với yêu cầu phát triển của Ngành.
Tính đến nay, Việt Nam đã tham gia ký kết 10
FTA, hoàn tất đàm phán 2 FTA và đang tiếp tục
đàm phán 3 FTA, gồm: FTA ASEAN– Hồng Kông
(Trung Quốc), FTA với Khối thương mại tự do châu
Âu (EFTA), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu
vực (RCEP). Nội dung chính các FTA tập trung đề
cập gồm:
Thứ nhất,
quy định về việc cắt giảm các hàng rào
thuế quan và phi thuế quan.
Thứ hai,
quy định danh mục mặt hàng đưa vào
cắt giảm thuế quan. Thông lệ áp dụng chung là 90%
thương mại.
Thứ ba,
quy định lộ trình cắt giảm thuế quan,
khoảng thời gian cắt giảm thuế thường được kéo
dài không quá 10 năm.
Thứ tư,
quy định về quy tắc xuất xứ.
Bên cạnh đó còn đề cập tới vấn đề tự do hóa
trong lĩnh vực dịch vụ và đầu tư, các biện pháp hạn
chế định lượng, các rào cản kỹ thuật, quyền sở hữu
trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm chính phủ, lao động,
bảo hiểm và môi trường…
Đối với ngành Du lịch Việt Nam, khi tham gia ký
kết các FTA, đa số các thành viên tham gia hiệp định
FTA cũng đã cam kết về mở cửa thị trường khách
kinh doanh cho nhau, do đó, ngành “công nghiệp
không khói” của Việt Nam sẽ đón nhận khá nhiều
cơ hội. Nhận định từ ngành Du lịch cho thấy, việc
Tác động của các cam kết FTA
đến hoạt động doanh nghiệp lữ hành
Trong khoảng mười năm trở lại đây, ngành Du
lịch Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng cao với số
lượng khách quốc tế tăng trung bình gần 9%/năm.
Năm 2016, du lịch Việt Nam đón hơn 10 triệu lượt
khách quốc tế, phục vụ 60 triệu lượt khách nội địa,
tổng nguồn thu từ khách du lịch đạt 370 nghìn tỷ
đồng. Du lịch nội địa cũng tăng trưởng nhanh, góp
phần duy trì sự ổn định của thị trường. Du lịch Việt
Nam đã dần định vị và hình thành các thương hiệu
của mình.
Tuy nhiên, theo thống kê, số lượng du khách có ý
định quay lại các điểm du lịch là rất thấp, chỉ chiếm
khoảng 6% trong tổng số 90% du khách được khảo
sát. Bên cạnh đó, Du lịch Việt Nam hiện vẫn còn
tồn tại nhiều hạn chế trong lĩnh vực đầu tư cho du
lịch, phát triển sản phẩm, dịch vụ thiếu tính cạnh
Chiến lượcmarketing
cho các doanhnghiệp lữhànhtheo camkết FTA
ThS. Đan Thu Vân
- Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Du lịch Việt Nam đang từng bước khẳng định vị trí của một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế
quốc dân. Việc triển khai cam kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) có tác động tích cực đối với ngành
Du lịch Việt Nam, tuy nhiên đi liền với các cơ hội là không ít thách thức. Để nắm bắt cơ hội, đón nhận dòng
khách quốc tế và ứng phó với những thách thức, ngành Du lịch (trong đó các doanh nghiệp lữ hành) cần
có những bước chuẩn bị kỹ càng, có một chiến lược marketing phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế sâu
rộng hiện nay.
Từ khóa: Du lịch, marketing, lữ hành, doanh nghiệp, FTA
Vietnam tourism plays an important role
in combined economy of Vietnam. Signing
and implementing of free trade agreements
have positive impacts on Vietnam’s tourism
sector. However, there have been weaknesses.
To catch the chances and to attract foreign
tourists as well as to address the problem of
tourism in Vietnam, tourism companies need
to prepare an effective marketing policy.
Keywords: tourism, marketing, travel tourism,
enterprise, FTA
1...,56,57,58,59,60,61,62,63,64,65 67,68,69,70,71,72,73,74,75,76,...122
Powered by FlippingBook