TCTC (2018) so 5 ky 2 (IN) - page 58

TÀI CHÍNH -
Tháng 05/2018
57
và một số ít in phiếu khảo sát trực tiếp. Để đạt kết
quả tối ưu, đối tượng khảo sát được tác giả chủ
định hướng đến bao gồm các nhóm: Các đối tượng
đang làm việc tại các NHTM, Ngân hàng Nhà
nước; Là giảng viên đang công tác tại các trường
đại học kinh tế và các DN. Tổng cộng có 350 phát
ra, thu về là 220 phiếu, các phiếu này đều đạt yêu
cầu và được nhập liệu dùng làm cơ sở cho việc
phân tích dữ liệu.
Các thông tin trên 220 mẫu khảo sát
hợp lệ được mã hóa và đưa vào chương
trình SPSS để xử lý số liệu và phân tích
để đưa ra kết quả cần thiết phục vụ mục
đích nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu
Quá trình tiến hành nghiên cứu
Qua lý thuyết và tổng quan nghiên
cứu tác giả nhận thấy, sự phát triển
GDPS tại các NHTM Việt Nam chịu
ảnh hưởng bởi những yếu tố sau:
Chính sách và hành lang pháp lý; Môi
trường kinh tế; Khách hàng; Đối thủ
cạnh tranh của ngân hàng và Yếu tố
chủ quan của chính ngân hàng tương
ứng với 7 biến như trong phần phân
tích khám phá yếu tố đã trình bày: CS,
MTKTA, MTKTB, KH, DTCT, CQA,
CQB. Mức độ ảnh hưởng của từng
nhóm yếu tố trên đến việc phát triển
các GDPS tại các NHTM Việt Nam
được xác định thông qua mô hình hồi
quy đa biến, trong đó các yếu tố hình
thành đóng vai trò độc lập trong mô
hình và được định lượng bằng cách
tính trung bình điểm số của các biến
đo lường cho yếu tố đó. Sự phát triển
các GDPS là biến phụ thuộc, định
lượng bằng điểm trung bình của 3
biến số đo lường sự phát triển GDPS
tại các NHTM (PTGSPSS1, PTGDPSS2,
PTGDPSS3).
Mô hình hồi quy được viết dưới
dạng sau:
PTGDPS = β0 + β1CS
+ β2KH + β3MTKTA +
β4CQA + β5MTKTB +
β6CQB + β7DTCT
Mối tương quan giữa
các biến.
Bảng 3 cho thấy, hệ
số tương quan giữa các
biến độc lập và biến
phụ thuộc là tương đối
cao. Đánh giá sơ bộ có
BẢNG 1: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH PHÁI SINH
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Yếu tố ảnh hưởng
Tác giả, năm
Mối
quan hệ
Nhân tố
khách
quan
1. Chính sách và
hành lang pháp lý
1. Chiara Oldani (2008)
++
2. Chuang-Chang Chang, Keng-
Yu Ho and Yu-Jen Hsiao (2012)
3.Coerrad Vrolijk (1997)
4. Jinan Yan (2010)
5. Satoru Hagino (2010)
2. Môi trường
kinh tế
1. Chiara Oldani (2008)
++
2. Chuang-Chang Chang, Keng-
Yu Ho and Yu-Jen Hsiao (2012)
3. Coerrad Vrolijk (1997)
4. Jinan Yan (2010)
5. Satoru Hagino (2010)
3. Khách hàng
1. Chiara Oldani (2008)
++
2. Chuang-Chang Chang, Keng-
Yu Ho and Yu-Jen Hsiao (2012)
3. Coerrad Vrolijk (1997)
4. Jinan Yan (2010)
5. Satoru Hagino (2010)
4. Đối thủ
cạnh tranh
1. Ana Lozano-Vivas, Fotios
Pasiouras (2006)
++
2. Brewer, Elijah III, Jackson, William
E. III and Moser, James T. (2001)
3. Chiara Oldani (2008)
Nhân tố
chủ quan
5. Chủ quan (tiềm
lực tài chính,
nguồn nhân lực)
1. Ana Lozano-Vivas, Fotios
Pasiouras (2006)
2. Andres Rivas, Teofilo Ozuna,
Felice Policastro (2006)
++
3. Brewer, Elijah III, Jackson, William
E. III and Moser, James T. (3Q/2001)
4. Chiara Oldani (2008)
5. Satoru Hagino (2010)
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
BẢNG 2: THỐNG KÊ BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Đối tượng khảo
sát làm việc tại
Số bảng khảo
sát được gửi đi
Số lượng bảng khảo sát được trả lời
Tỷ trọng đạt
yêu cầu
Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu
NHNN
50
38
0
100%
Các NHTM
200
115
0
100%
Các trường đại học
chuyên ngành kinh tế
40
27
0
100%
Các DN
60
40
0
100%
Tổng
350
220
0
100%
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
1...,48,49,50,51,52,53,54,55,56,57 59,60,61,62,63,64,65,66,67,68,...145
Powered by FlippingBook