So ky 2 thang 6 - page 52

50
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
năng tự vững về mặt tài chính của TYM. Việc
một tổ chức tài chính vi mô chính thức lại có mức
độ tự vững tài chính thấp hơn một tổ chức tài
chính vi mô phi chính thức là bằng chứng cho
những bất cấp trong quy định pháp lý về hoạt
động của các tổ chức tài chính vi mô. Do vậy,
trong thời gian tới, các cơ quan quản lý cần tiếp
tục hoàn thiện các quy định pháp lý về hoạt động
tài chính vi mô. Theo đó, những vấn đề cần được
điều chỉnh trong các quy định về hoạt động tài
chính vi mô có thể kể đến quy định về vốn tự có
tối thiểu còn cao, quy định giới hạn lãi suất mà
tổ chức tài chính vi mô có thể quyết định khi cho
vay và huy động, và các quy định về những dịch
vụ tài chính tổ chức tài chính vi mô được phép
cung cấp ngoài tín dụng và huy động.
Tài liệu tham khảo
1. Armendáriz, B., &Morduch, J. (2010). The economics of microfinance. MIT press;
2. Cull, R., Demirgüç-Kunt, A., & Morduch, J. (2009). Microfinance meets the
market. The Journal of Economic Perspectives, 167–192;
3. Hasan, M. M., Hassan, K. M., & Uddin, M. R. (2009). Local government
investment outreach and sustainability of microfinance institutions: A case
study of BURO, Bangladesh. The Journal of Social, Political, and Economic
Studies, 34(3), 318–346;
4. Khalily, M. B., Imam, M. O., &Khan, S. A. (2000). Efficiency and sustainability
of formal and quasi-formal microfinance programmes—an analysis of
Grameen Bank and ASA. The Bangladesh Development Studies, 103–146;
5. Morduch, J. (1999). The Microfinance Promise. Journal of Economic
Literature, 37(4), 1569–1614;
6. Nguyen, K. A, Le, T. T. (2013). The sustainability of Microfinance institutions in
Vietnam:Circumstancesandimplications.Retrievedfromhttp://www.microfinance.
vn/wp-content/uploads/2014/03/Final-TAI-CHINH-VI-MO_TA1.pdf;
7. Zeller, M., & Meyer, R. L. (2002). The triangle of microfinance: Financial
sustainability, outreach, and impact. Intl Food Policy Res Inst.
theo văn bản pháp luật ban hành năm 2005. Đến
năm 2014, tổ chức này lại giảm dần sự phụ thuộc
vào vốn ưu đãi để hướng đến sự bền vững về mặt
tài chính.
Trong khi đó, Bảng 1 lý giải cho sự chênh lệch
về ESII giữa 2 tổ chức. CEP với tổng tài sản lớn
hơn, tỷ lệ vốn tự có trên tổng vốn cũng lớn hơn
TYM có tiềm lực tài chính vững vàng hơn TYM.
Mặc dù, TYM đã trở thành tổ chức tài chính vi
mô chính thức từ sớm và có khả năng huy động
vốn thông qua việc huy động trực tiếp tiền gửi tiết
kiệm từ dân cư nhưng vẫn phải chịu chi phí hoạt
động cao hơn CEP.
Sự khác biệt trong mức độ hoạt động bị kiểm
soát bởi Nhà nước giữa tổ chức chính thức và phi
chính thức hoặc đặc trưng hoạt động khiến TYM
cũng đạt được tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản thấp
hơn CEP. Tất cả những nguyên nhân kể trên khiến
CEP thường duy trì được mức độ tự vững về tài
chính thấp hơn TYM.
Kết luận và gợi ý chính sách
Bằng việc tính toán chỉ số về hiệu suất và phụ
thuộc vào trợ cấp của 2 tổ chức tài chính vi mô có độ
phủ lớn nhất Việt Nam (tính đến năm 2015), nghiên
cứu đã tìm thấy bằng chứng thực nghiệm chứng
minh cho mô hình hoạt động của CEP tương đối
bền vững hơn TYM.
Cụ thể, tổ chức tài chính vi mô chính thức
TYM sau khi đạt được sự công nhận pháp lý như
một tổ chức hoạt động chính thức đã có thể huy
động vốn thuận lợi hơn và được hưởng nhiều
vốn ưu đãi hơn từ Chính phủ và các nhà tài trợ
bên ngoài. Điều này tất yếu làm tăng tính phụ
thuộc vào trợ cấp, cũng chính là làm giảm khả
BẢNG 1. NH NG CHỈ SỐ QUAN TR NG ĐỂ XÁC ĐỊNH HIỆU SU T VÀ ĐỘ PH THUỘC TÀI TRỢ CỦA 2 T CHỨC TÀI CHÍNHVĨ MÔ CEP VÀ TYM
Năm
Tài sản (triệu USD)
Vốn tự có trên
tổng tài sản (%)
Chi phí tài chính
trên tài sản (%)
Chi phí hoạt động
trên tài sản (%)
Lợi nhuận trên
tài sản (%)
CEP
TYM CEP
TYM CEP
TYM CEP
TYM CEP
TYM
2007
14.172 5.528 50,83% 50,67% 14,36% 9,00% 1,60% 2,32% 23,14% 16,81%
2008
24.406 10.145 32,29% 31,73% 9,01% 8,93% 5,91% 2,67% 23,23% 18,10%
2009
29.816 11.911 34,70% 37,81% 8,73% 9,13% 5,43% 3,20% 23,95% 19,74%
2010
40.709 16.087 29,68% 31,24% 8,23% 9,06% 4,91% 5,80% 20,07% 21,91%
2011
46.222 21.288 30,28% 23,03% 8,38% 12,59% 4,76% 4,27% 20,89% 21,21%
2012
59.345 28.507 30,42% 29,28% 8,40% 10,83% 4,82% 4,65% 20,97% 21,99%
2013
71.799 31.569 30,98% 28,64% 11,32% 13,05% 2,18% 3,54% 20,84% 21,69%
2014
86.770 43.989 29,93% 23,91% 11,50% 15,73% 2,33% 2,69% 21,74% 17,00%
2015
111.450 47.710 28,41% 22,97% 10,50% 18,95% 2,47% 2,05% 19,41% 17,12%
B nh quân
53.854 24.081 33,06% 31,03% 10,05% 11,92% 3,82% 3,47% 21,58% 19,51%
Nguồn: Mix market
1...,42,43,44,45,46,47,48,49,50,51 53,54,55,56,57,58,59,60,61,62,...120
Powered by FlippingBook