66
KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
Cronbach’s Alpha của tổng thể đều lớn hơn 0.6.
Như vậy, hệ thống thang đo được xây dựng gồm
6 thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 21 biến
quan sát đặc trưng.
Phân tích nhân tố khám phá EFA: Kết quả hệ
số KMO và kiểm định Barlett các thành phần: Khi
phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết
bao gồm: Giả thuyết Ho: Các biến trong tổng thể
không có tương quan với nhau; Giả thuyết H1: Các
biến trong tổng thể có tương quan với nhau.
Kết quả kiểm định Barlett cho thấy, giữa các
biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau
(sig = 0.00 nhỏ hơn 0.05, bác bỏ H0, chấp nhận
H1). Đồng thời, hệ số KMO = 0.717 lớn hơn 0.5,
chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại
với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc
phân tích nhân tố.
Kết quả phân t ch phương sai như sau:
Số liệu cho
thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues lớn
hơn 1.Phương sai trích là 66.380% lớn hơn 50% là
đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal
components và phép quay Varimax theo cách ấn
định số nhân tố cần trích, có 5 nhân tố được rút
trích ra từ biến quan sát. Điều này cho chúng ta thấy
66.380% sự thay đổi của 05 nhân tố rút trích ra được
giải thích bởi các biến quan sát.
Kết quả phân t ch nhân tố khám phá EFA các biến
độc lập như sau:
Kết quả nghiên cứu cho thấy, thang
đo được chấp nhận và được phân thành 5 nhóm.
Các biến của các thành phần thang đo đều có trọng
số lớn hơn 0.50 và hiệu số của cùng hàng đều lớn
hơn 0.3 (không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến).
Sau khi thực hiện phương pháp rút trích Principal
components và phép quay Varimax theo cách ấn
định số nhân tố cần trích, kết quả các nhóm như
sau: Môi trường pháp lý: có 4 biến quan sát là PL1,
PL2, PL3, PL4; Môi trường kinh doanh: có 4 biến
quan sát KD1, KD2, KD3, KD4; Môi trường văn
hóa, xã hội: có 3 biến quan sát VH1, VH2, VH3;
Trình độ nhân viên kế toán: có 3 biến quan sát
NV1, NV2, NV3; Vai trò của các tổ chức, hội nghề
nghiệp kế toán: có 4 biến quan sát HNN1, HNN2,
HNN3, HNN4.
Phân t ch hồi quy tuyến t nh bội:
Căn cứ vào mô hình
đã được hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám
phá, ta có mô hình hồi quy tuyến tính bội như sau:
Y = β0 + β1 * PL + β2 * KD + β3 * VH + β4 * NV +
β5 * HNN + ε
Trong đó: Biến phụ thuộc: Vận dụng GTHL tại
các công ty niêm yết (Y); Biến độc lập: Môi trường
pháp lý (PL), Môi trường kinh doanh (KD), Môi
trường văn hóa (VH), Trình độ nhân viên (NV), Vai
trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế toán (HNN).
Dựa vào bảng trên ta thấy: Cả 5 biến đều có ý
nghĩa thống kê; Chỉ tiêu nhân tử phóng đại phương
sai (VIF) của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 10
nên hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình được
đánh giá không nghiêm trọng.
Phương trình hồi quy:
Y = 0.325 * HNN + 0.311 * VH + 0.254 * NV +
0.225 * PL + 0.198 * KD
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, mức độ tác
động của các biến theo thứ tự từ cao đến thấp như
sau: Vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế
toán (HNN); Trình độ nhân viên (NV); Môi trường
văn hóa, xã hội (VH); Môi trường pháp lý (PL); Môi
trường kinh doanh (KD).
Đánh giá mức độ giải th ch bởi các biến độc lập trong
mô hình:
Hệ số R2 (R Square) = 0.597, điều này có
BẢNG 3: BẢNG PHƯƠNG SAI TRÍCH
Nhân tố
Giá trị Eigenvalues
Chỉ số sau khi trích
Chỉ số sau khi xoay
Tổng Phương
sai trích
Tích lũy phương
sai trích
Tổng Phương
sai trích
Tích lũy phương
sai trích
Tổng Phương
sai trích
Tích lũy phương
sai trích
1
4.077 22.651
22.651
4.077 22.651
22.651
2.654 14.746
14.746
2
2.552 14.176
36.827
2.552 14.176
36.827
2.488 13.824
28.570
3
2.248 12.487
49.314
2.248 12.487
49.314
2.440 13.553
42.123
4
1.763 9.795
59.109
1.763
9.795
59.109
2.295 12.750
54.873
5
1.309 7.270
66.380
1.309
7.270
66.380
2.071 11.507
66.380
Nguồn: Tính toán của tác giả
BẢNG 2: HỆ SỐ KMO VÀ KIỂM ĐỊNH BARTLETT CÁC THÀNH PHẦN
Kiểm tra KMO and Bartlett’s
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)
.717
Mô hình kiểm
tra của Bartlett
Giá trị Chi-Square
1375.833
Bậc tự do
153
Sig (giá trị P – value)
.000
Nguồn: Tính toán của tác giả