TÀI CHÍNH -
Tháng 7/2017
69
vị được dùng phổ biến là ADF của Dickey và Fuller
(1979), để kiểm định nghiệm đơn vị cho các biến số
đã lấy logarit cơ số tự nhiên.
Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy, các
biến Lg, Lig, Lip, LL là tích hợp bậc 1, chỉ có biến
Lif tích hợp bậc 0. Theo Pesaran và Shin (1999),
Hamuda và cộng sự (2013), Mehrara và Musai
(2011), nếu như chúng ta không đảm bảo về thuộc
tính, về nghiệm đơn vị hay tính dừng của hệ thống
dữ liệu, các biến không cùng mức liên kết I (1) hoặc
I(0), thì sử dụng mô hình ARDL là thích hợp nhất
cho nghiên cứu thực nghiệm.
Kết quả kiểm định đường bao cho thấy, giá trị
F-statistic lớn hơn giá trị giới hạn đường bao trên
ứng với mức ý nghĩa 10% (F-statistic = 3.582402
> 3,02 và 3.51) được cung cấp bởi Pesaran (1997).
Như vậy, có thể bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận
giả thuyết H1: Tồn tại mối quan hệ đồng liên kết
giữa các biến, hay nói cách khác là tồn tại mối quan
hệ dài hạn giữa các biến trong mô hình (mức 10%).
Kết quả ước lượng mô hình ARDL cho biến phụ
thuộc LG cho thấy, mô hình ARDL tối ưu cho các
biến số này tức là mô hình ARDL(4,4,0,0,0) (tức là
biến lg, lig có tới trễ bậc 4 còn 3 biến còn lại không
có biến trễ). Lựa chọn độ trễ của mô hình ARDL:
dựa vào các tiêu chí AIC và SBC, độ trễ tối ưu của
mô hình ARDL là ARDL (4, 4, 0, 0, 0).
Phương trình hồi quy được viết cụ thể là:
LG = 0,083*LG(-1) - 0,165*LG(-2) + 0,086*LG(-3) +
0,231*LG(-4) + 0,636*LIG +
0,379*LIG(-1) - 0,402*LIG(-
2) + 0,343*LIG(-3) -
0,621*LIG(-4) - 0,157*LIF
- 0,301*LIP + 0,0430*LL +
1,663.
Kết quả này cũng cho
thấy, trong mô hình biến
đầu tư công (LIG) có ảnh
hưởng thực sự đến tăng
trưởng kinh tế (LG). Hệ
số góc gắn với LIG là
0,636733 có giá trị p-value
ứng với kiểm định T bé
hơn 10% (bằng 0,0514).
Kết quả tiêu chuẩn
kiểm định AIC: cho
thấy, mô hình ARDL
(4,4,0,0,0) là tốt nhất. Mô
hình ARDL vừa tìm được
có R2 = 0,967 và R2 hiệu
chỉnh bằng 0,866, tức là
mô hình giải thích đến
trực tiếp nước ngoài trên GDP (If), tỷ lệ tăng lực
lượng lao động hàng năm (L). Các biến được thể
hiện ở dạng logarit cơ số tự nhiên. Từ phương trình
(4), có thể viết thành phương trình hồi quy sau:
0
1
2
3
4
lg
t
t
t
t
t
t
lig lip lif
ll u
β
β
β
β
β
= + + + + +
(5)
Theo lý thuyết của mô hình tân cổ điển, các nhà
kinh tế giải thích nguồn gốc của sự tăng trưởng
thông qua hàm sản xuất: Y = f (K, L, R, T)
Do hạn chế về số liệu nên chỉ có thể đưa biến lao
động (L) vào nghiên cứu. Vậy, mô hình ARDL xây
dựng dựa trên bộ số liệu được thu thập từ năm 1995
đến 2015 của Niêm giám thống kê tỉnh Bình Định từ
đó, tính được số liệu các biến gồm các số liệu: Tốc
độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ vốn đầu tư công/GDP,
tỷ lệ VĐT khu vực tư nhân/GDP, tỷ lệ VĐT khu vực
FDI/GDP và tỷ lệ tăng lao động (bảng 1).
Kết quả nghiên cứu
Dùng phương pháp phân tích định lượng tiếp cận
mô hình phân phối trễ tự hồi quy (ARD) được đề xuất
bởi Pesaran, Shin & Smith (1996) để xác định tác động
của các nhân tố vốn và lao động đến tăng trưởng kinh
tế. Mô hình ARDL cho phương trình (5) trên là:
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
1
0
0
0
0
lg
p
p
p
p
p
t
i
t i
j
t j
k
t k
l
t l
m t m t
i
j
k
l
m
lg
lig
lip
lif
ll
u
α
β
β
β
β
β
−
−
−
−
−
=
=
=
=
=
= +
+
+
+
+
+
∑ ∑ ∑ ∑ ∑
Kiểm định tính dừng: Trong nghiên cứu này, bài
viết sử dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn
BẢNG 1: TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÁC BIẾN CHẠY TRONG MÔ HÌNH ARDL
Năm Tăng trưởng
kinh tế (G)
Tỷ lệ vốn đầu tư
công/GDP (Ig)
Tỷ lệ VĐT khu vực
tư nhân/GDP (Ip)
Tỷ lệ VĐT khu
vực FDI/GDP (If)
Tốc độ tăng
lao động (L)
2000
9,00%
18,82%
18,86%
1,52%
0,06%
2001
5,80%
18,73%
22,63%
3,56%
0,16%
2002
7,70%
21,48%
20,50%
0,69%
0,16%
2003
9,40%
20,14%
18,67%
1,11%
0,16%
2004
10,60%
20,98%
17,19%
0,39%
0,16%
2005
11,10%
20,60%
18,90%
0,34%
0,16%
2006
12,10%
25,38%
16,78%
0,32%
0,15%
2007
12,70%
22,63%
19,74%
0,41%
0,15%
2008
10,20%
18,92%
17,71%
0,49%
0,23%
2009
8,70%
18,74%
24,20%
0,63%
0,12%
2010
5,80%
10,21%
24,45%
0,70%
0,31%
2011
4,80%
10,04%
28,14%
0,30%
0,42%
2012
8,00%
11,99%
29,21%
0,34%
0,28%
2013
5,20%
12,79%
30,50%
2,77%
0,46%
2014
7,00%
13,24%
31,12%
0,78%
0,34%
2015
7,80%
14,01%
32,06%
0,85%
0,34%
Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu niêm giám thống kê tỉnh Bình Định và Tổng cục thống kê