Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 6-2016 - page 19

TÀI CHÍNH -
Tháng 6/2016
21
giám sát và chức năng sở hữu đối với DNNN.
Thứ tư, xây dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ DN
khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và đảm bảo quyền kinh
doanh, quyền bình đẳng tiếp cận các và cơ hội kinh
doanh của DN:
Tăng cường nguồn lực tài chính cho
Ngân hàng Phát triển Việt Nam; Nhanh chóng
ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định 75/2011/
NĐ-CP nhằm hỗ trợ các DN đầu tư hiện đại hóa,
nâng cao năng lực cạnh tranh trong các ngành
nghề và lĩnh vực trọng điểm; Nâng cao hiệu quả
hoạt động của các hệ thống các quỹ bảo lãnh tín
dụng ở các địa phương.
Bên cạnh đó, ngành Tài chính sẽ thực hiện
đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp tái cấu trúc
thị trường chứng khoán, nâng cao chất lượng và
đa dạng hóa các sản phẩm chứng khoán; nghiên
cứu sửa đổi, bổ sung cơ chế đẩy mạnh thu hút
đầu tư gián tiếp nước ngoài, phát triển các nhà
đầu tư tổ chức như: các quỹ đầu tư, quỹ hưu trí…;
Triển khai thị trường chứng khoán phái sinh; Phát
triển thị trường trái phiếu DN, hoàn thiện và mở
rộng thị trường trái phiếu chính phủ, thúc đẩy
cổ phần hóa, gắn kết với việc niêm yết, giao dịch
trên thị trường chứng khoán; Đẩy mạnh triển khai
các mô hình quỹ tương hỗ. Đồng thời, nghiên cứu
xây dựng cơ chế phối hợp công tư (PPP) trong
đầu tư phát triển khoa học công nghệ (kết quả
nghiên cứu; chuyển giao (mua công nghệ); Thuê
các chuyên gia, tổ chức tư vấn trong và ngoài
nước với mức lương thưởng thoả đáng; hỗ trợ vốn
đối ứng; Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra
nhằm chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản
xuất và buôn bán hàng giả, góp phần bảo vệ an
ninh quốc gia chống thất thu thuế và quan trọng
hơn là đảm bảo an toàn cộng đồng, tạo lập môi
trường kinh doanh bình đẳng.
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ Tài chính, Báo cáo hội nghị tổng kết ngành các năm (2014,2015,2016);
2. TS. Trần Du Lịch (2015), Môi trường đầu tư kinh doanh nhìn từ góc độ cải
cách nền hành chính và tài chính công, Tham luận tại Diễn đàn Kinh tế Mùa
Xuân, Nghệ An, 2015;
3. Nhóm nghiên cứu của Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (2014), Đánh
giá tác động của chính sách tài khóa thúc đẩy thị trường, tháo gỡ khó khăn
cho DN giai đoạn 2011-2013, Sách Tài chính Việt Nam, NXB Tài chính;
4. Sách “Tài chính Việt Nam 2015- Chủ động tài khóa, thúc đẩy tăng trưởng,
Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (2016), NXB Tài chính;
5.
-
song/Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-va-nhung-van-de-dat-ra-cho-giai-doan-
toi/246682.vgp;
6. Các trang thông tin điện tử:
http://
vn,
.
7/01/2016; Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 28/4/2016;
Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 về hỗ trợ,
phát triển DN, chính sách tài chính tiếp tục hướng
tới việc hoàn thiện chính sách thu nhằm tháo gỡ khó
khăn cho sản xuất - kinh doanh và thu hút đầu tư;
quản lý chi chặt chẽ, tiết kiệm, đảm bảo hiệu quả góp
phần ổn định kinh tế vĩ mô, phục hồi tăng trưởng và
kiềm chế lạm phát trên tinh thần khẩn trương triển
khai thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ trên
các mặt sau:
Thứ nhất,
giảm số thuế phải nộp của DN, cá nhân
trong lĩnh vực gặp khó khăn và DNNVV:
Tiến hành rà
soát lại các chính sách thuế hiện hành, nghiên cứu
kinh nghiệm quốc tế, đánh giá tác động từ đó đề
xuất việc miễn, giảm, gia hạn nộp thuế các loại đối
với các DN trong một số lĩnh vực, ngành nghề gặp
khó khăn; nghiên cứu, đề xuất giảm thuế suất thuế
TNDN cho DNNVV; giảm thuế TNCN đối với lao
động trong một số lĩnh vực;
Thứ hai, giảm chi phí kinh doanh cho DN:
Tiến
hành rà soát và điều chỉnh các quy định pháp luật
về đất đai theo hướng giảm tiền thuê đất, chi phí
chuyển đổi mục đích sử dụng đất và các chi phí
khác của DN; rà soát, điều chỉnh mức phí đường
bộ, phí BOT; đánh giá và đề xuất mức điều chỉnh
hợp lý để giúp DN giảm chi phí, đặc biệt là DN
kinh doanh dịch vụ vận tải; mở rộng chi phí được
giảm trừ cho DN về các hoạt động nâng cao năng
lực, tư vấn hỗ trợ thủ tục cho DN, chi phí quảng
cáo, tiếp thị;
Thứ ba, cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho DN:
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính thuế, hải
quan, nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế; cải
thiện mạnh mẽ chỉ số nộp thuế và giao dịch thương
mại qua biên giới. Đảm bảo ứng dụng công nghệ
thông tin tối thiểu 95% trong nộp tờ khai, nộp thuế,
hoàn thuế. Thực hiện quản lý rủi ro đối với công
tác thanh tra, kiểm tra thuế, giải quyết khiếu nại và
hoàn thuế GTGT. Tăng cường công tác tuyên truyền,
hỗ trợ đối với người nộp thuế; tiếp tục đổi mới hình
thức tuyên truyền, hỗ trợ, tư vấn pháp luật về thuế
cho cộng đồng xã hội; phối hợp với các Bộ, ngành
đề xuất mô hình tách bạch giữa chức năng quản lý,
Để hỗ trợ, phát triển DN, chính sách tài chính
tiếp tục hướng tới việc hoàn thiện chính sách
thu nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh
doanh và thu hút đầu tư; quản lý chi chặt chẽ,
tiết kiệm, đảm bảo hiệu quả góp phần ổn định
kinh tế vĩ mô, phục hồi tăng trưởng và kiềm
chế lạm phát.
1...,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18 20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,...106
Powered by FlippingBook