40
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian cửa sổ
khủng hoảng 24 tháng, gồm: Tỷ lệ cho vay/tổng
tiền gửi ngân hàng, tiền gửi ngân hàng, tín dụng
nội địa/GDP, chỉ số áp lực thị trường ngoại hối,
xuất khẩu, lạm phát, chỉ số sản xuất công nghiệp,
độ lệch tỷ giá thực, lãi suất thực và chỉ số giá
chứng khoán tổng hợp. Mô hình Logit có năng
lực cảnh báo tốt đưa ra xác suất cảnh báo sớm
tương đối chính xác về khả năng xảy ra khủng
hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam. Giai đoạn
2013 - 2014 xác suất cảnh báo là khá thấp, vì vậy
khả năng khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt
Nam dự báo trong giai đoạn 2015 – 2016 cũng sẽ
ở mức thấp.
Để tăng cường cảnh báo sớm khủng hoảng hệ
thống ngân hàng Việt Nam, tác giả khuyến nghị
các nhà hoạch định chính sách và các cơ quan chức
năng cần tiến hành theo dõi thường xuyên, chặt
chẽ diễn biến của 10 chỉ số theo kết quả nghiên
cứu nêu trên. Nếu phát hiện chỉ số nào có biến
động bất thường, thì cần có sự điều chỉnh về mặt
chính sách nhằm giúp giảm thiểu khả năng xảy
ra khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại Việt Nam
trong tương lai.
Tài liệu tham khảo:
1. Demirguc-Kunt, A. and Detragiache, E. 1998, ‘The Determinants
of Banking Crises in Developed and Developing Countries’. IMF Staff
Paper, Vol. 45, No. 1, International Monetary Fund, Washington;
2. Eichengreen,B., Rose, A.K. and Wyplosz, C. (1996). Exchange Market
Mayhem: The Antecedents and Aftermath of Speculative Attacks.
Economic Policy 21, pp.249-312;
3. Kaminsky, G. L. and Reinhart, M. 1999, ‘The Twin Crises: The Causes
of Banking and Balance-of-Payments Problems’, American Economic
Review, American Economic Association, vol. 89(3), 473-500;
4. Kibritcioglu, A. 2003, ‘Monitoring Banking Sector Fragility’. The Arab
Bank Review, Vol. 5, No. 2, October 2003;
5. Maddala, G. S. 1983, Limited dependent and qualitative variables in
econometrics, Cambridge: Cambridge Univ. Press.
xác suất cảnh báo ở mức độ rất cao là 0,99. Kết
quả là khủng hoảng hệ thống ngân hàng tiếp tục
diễn ra và kéo dài từ tháng 05/2011 đến tháng
12/2014. Giai đoạn 2013 – 2014, xác suất cảnh
báo là khá thấp và dự kiến khả năng khủng
hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn
2015 – 2016 cũng ở mức thấp.
Kết luận và khuyến nghị
Kết quả nghiên cứu cho thấy, khủng hoảng hệ
thống ngân hàng Việt Nam đã xảy ra trong giai
đoạn tháng 1/2009 – tháng 5/2009 và tháng 5/2011
– tháng 12/2014. Thông qua cách tiếp cận Logit,
bài viết đã chỉ ra 10 chỉ số kinh tế vĩ mô hiệu quả
nhất có khả năng cảnh báo sớm khủng hoảng hệ
BẢNG 2: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH HỒI QUY LOGIT
TRONG GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 01/2002 ĐẾN THÁNG 12/2014
Biến
Mô hình Logit1
Mô hình Logit2
C
-15,9490***
(0,6546)
-15,2926***
(0,3152)
DCD
24,6479*
(6,1140)
24,3332*
(5,7019)
DDEP
-0,3274**
(0,2367)
-0,3044*
(0,1616)
DDCGDP
0,4700***
(0,1464)
0,4708***
(0,1070)
DM2RES
0,0108
(0,0761)
EMP
0,3763**
(0,2096)
0,3872**
(0,1900)
IM
0,0396
(0,0296)
EX
-0,0641**
(0,0365)
-0,0613**
(0,0272)
INF
1,2714***
(0,0360)
1,2793***
(0,2763)
M2
0,0898
(0,0681)
OUTPUT
-0,1235*
(0,0950)
-0,1271*
(0,0768)
RER
0,6715**
(0,3850)
0,6534**
(0,2755)
RES
-0,0483*
(0,0276)
RIR
0,8687**
(0,2715)
0,8159**
(0,2555)
SRI
-0,0178**
(0,0114)
-0,0174**
(0,0078)
McFadden R-squared
0,7267
0,7048
Prob(LR statistic)
0,0000
0,0000
Ghi chú: ***, **, * lần lượt cho biết mức ý nghĩa ở 1%, 5%, 10%
D trước một biến chỉ sai phân bậc 1 của biến đó
Nguồn: Tính toán của tác giả từ Eviews 8
HÌNH 1: XÁC SUẤT CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH LOGIT
Nguồn: Tính toán của tác giả từ Eviews 8