Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 6-2016 - page 37

TÀI CHÍNH -
Tháng 6/2016
39
vỡ, trong đó có 6 pha đổ vỡ ở mức trung bình và
4 pha đổ vỡ ở mức cao. Như vậy, cũng có thể nói
khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam đã
xảy ra trong giai đoạn từ tháng 01/2009 – tháng
05/2009 và từ tháng 05/2011 – tháng 12/2014.
Kết quả cảnh báo sớm khủng hoảng
hệ thống ngân hàng Việt Nam theo mô hình Logit
- Kết quả ước lượng mô hình hồi quy Logit:
Theo bảng 2, mô hình Logit1 với đầy đủ 14
biến ban đầu có hệ số McFadden R-squared là
0,7267. Sau đó, tác giả tiến hành loại bỏ lần lượt
các biến không có ý nghĩa thống kê để cho ra kết
quả cuối cùng là mô hình Logit2 với 10 biến gồm:
DCD, DDEP, DDCGDP, EMP, EX, INF,OUTPUT,
RER, RIR, SRI đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%,
5%, 10% với hệ số McFadden R-squared là 0,7048.
Điều này cho thấy, các biến độc lập trong mô hình
giải thích được 70,48% khả năng xảy ra khủng
hoảng hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. Kết quả
này phù hợp với các nghiên cứu của Kaminsky và
Reinhart (1999), Dermirguc-Kunt và Detragiache
(1998), Yiu, Ho và Jin (2009).
- Kết quả kiểm định tỷ lệ dự báo đúng và mức
độ phù hợp của mô hình Logit: Kết quả kiểm định
tỷ lệ dự báo đúng cho thấy, tỷ lệ dự báo đúng của
mô hình Logit ở mức khá cao, đạt đến 94,87% nên
mô hình rất đáng tin cậy và có khả năng dự báo
tốt khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Bên cạnh đó, kết quả kiểm định mức độ phù hợp
của mô hình cho thấy, mô hình Logit có giá trị
Hosmer-Lemeshow = 4,25 tương ứng với Prob.
Chi-Sq(8) = 0,83 là không có ý nghĩa thống kê, nên
ước tính của mô hình Logit là phù hợp với dữ liệu
nghiên cứu.
- Kết quả chuỗi xác suất cảnh báo sớm khủng
hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam từ mô hình
Logit: Kết quả tính toán chuỗi xác suất cảnh báo
sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam
trong giai đoạn tháng 01/2002 – tháng 12/2004
được thể hiện ở hình 1 cho thấy, mô hình Logit
đưa ra cảnh báo tương đối chính xác về thời
gian dự kiến sẽ xảy ra khủng hoảng hệ thống
ngân hàng Việt Nam. Cụ thể là từ tháng 01/2007
đến tháng 10/2008, xác suất cảnh báo ở mức độ
khá cao từ 0,7 đến 0,99 và thực tế khủng hoảng
hệ thống ngân hàng đã xảy ra trong giai đoạn
tháng 01/2009 – tháng 05/2009. Tiếp theo, giai
đoạn từ tháng 5/2009 đến tháng 4/2011, xác
suất cảnh báo tiếp tục tăng cao và dao động ở
mức 0,5 – 0, 7 – 0,99, đặc biệt từ tháng 06/2009
– tháng 04/2010, tháng 03/2011 – tháng 5/2011
thống ngân hàng Việt Nam, bài viết sử dụng mô
hình Logit với biến độc lập và biến phụ thuộc
được xác định:
- Biến phụ thuộc của mô hình: Với cửa sổ cảnh
báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng được
chọn là 24 tháng, biến khủng hoảng hệ thống
ngân hàng BCt được chuyển đổi thành biến phụ
thuộc dự đoán khủng hoảng hệ thống ngân hàng
Yt được xác định như sau:
Yt =1 nếu k = 1, 2, 3,…24 tương ứng với BCt=1
Yt = 0 nếu khác
- Biến độc lập của mô hình: Các biến độc lập
là 14 chỉ số cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống
ngân hàng đã được tác giả trình bày tại Bảng 1.
Kết quả nghiên cứu
Các giai đoạn khủng hoảng hệ thống
ngân hàng Việt Nam
Kết quả tính toán chỉ số BSF3 và BSF2 cho hệ
thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn từ
tháng 01/2002 đến tháng 12/2014 cho thấy, hệ
thống ngân hàng Việt Nam đã trải qua 10 pha đổ
BẢNG 1: CÁC CHỈ SỐ CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Chỉ số
Ký hiệu Dấu Nguồn số liệu
Tài khoản vãng lai
Độ lệch tỷ giá thực
RER +
IFS
Xuất khẩu
EX
-
IFS
Nhập khẩu
IM +
IFS
Tài khoản vốn
M2/dự trữ ngoại hối
M2RES +
IFS
Dự trữ ngoại hối
RES
-
IFS
Khu vực tài chính
Số nhân M2
M2
+
IFS
Tín dụng nội địa/GDP
DCGDP + IFS, Datastream
Lãi suất tiền gửi
thực trong nước
RIR
+
IFS
Tiền gửi ngân hàng
DEP
-
IFS
Tỷ lệ cho vay/
tổng tiền gửi
CD +
IFS
Chỉ số áp lực thị
trường ngoại hối
EMP +
Tính toán
của tác giả
Khu vực thực
Chỉ số sản xuất
công nghiệp
OUTPUT -
Tổng cục
Thống kê
Lạm phát
INF
+
IFS
Chỉ số giá chứng khoán
SRI
-
Bloomberg LP
Nguồn: Tác giá tổng hợp và đề xuất
1...,27,28,29,30,31,32,33,34,35,36 38,39,40,41,42,43,44,45,46,47,...106
Powered by FlippingBook