Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 5-2016 - page 32

30
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
tác; đồng thời, phối hợp với các vụ chức năng thường
xuyên tổ chức hội nghị kết nối cung cầu hàng hóa
để hỗ trợ kịp thời cho các bên tìm kiếm cơ hội hợp
tác làm ăn. Đặc biệt, để các sản phẩm công nghiệp
nông thôn vào được các kênh phân phối hiện đại, các
DN cần chú trọng đổi mới công nghệ, mở rộng quy
mô sản xuất, tập trung phát triển các sản phẩm công
nghiệp chất lượng cao, có lợi thế cạnh tranh. Các địa
phương cần chọn lọc những mặt hàng có lợi thế cạnh
tranh nhằm thực hiện chính sách hỗ trợ hợp lý. Các
nhà phân phối hiện đại cần có kế hoạch đưa các sản
phẩm này vào kênh phân phối và ưu tiên cho việc
trưng bày, giới thiệu...
Thêm vào đó, nông nghiệp công nghệ cao cũng sẽ
góp phần rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả, tính
cạnh tranh, giá trị gia tăng của nền nông nghiệp và
là giải pháp để tái cơ cấu nền nông nghiệp, xây dựng
nông thôn mới. Thời gian qua, dù Nhà nước đã có
những chính sách liên quan đến lĩnh vực này, song
việc ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp vẫn
còn chậm. Một trong những nguyên nhân chính là
chưa có sự tham gia mạnh mẽ của các DN. Các DN
cần đưa vào các quy trình sản xuất cao, bền vững,
an toàn vệ sinh thực phẩm. Cần lập các hợp tác xã
nông nghiệp, các trang trại, cụm sản xuất với nguyên
liệu đồng nhất và thu hoạch, bảo quản và chế biến,
đóng gói bao bì, thương hiệu theo quy chuẩn. Sau khi
phát triển, DN cần nghiên cứu để đưa ra thị trường
những sản phẩm nào có sức cạnh tranh cao, những
sản phẩm độc đáo của vùng. Chất lượng sản phẩm
cao, khối lượng lớn, giá hợp lý cũng là những yếu tố
có sức cạnh tranh cao.
Tài liệu thamkhảo:
1. Thủ tướng Chính phủ (2013). Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/06/2013 phê
duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng
và phát triển bền vững”;
2. Thủ tướng Chính phủ (2013). Nghị định số 210/2013/NĐ-CP, ngày 19/12/2013 về
chính sách thu hút DNđầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;
3. Thủ tướng Chính phủ (2014). Nghị định số 67/2014/NĐ-CP, ngày 07/07/2014 về
một số chính sách phát triển thủy sản.
nghiệp cũng là vấn đề nổi cộm như chính sách hiện
hành về đất đai còn nhiều thủ tục rườm rà; giá thuê đất
cao nên khó tìm được mặt bằng sản xuất, kinh doanh
phù hợp…Vôn đât cũng la một trong nhưng can trơ
lớn cho vân đê phat triên cua cac doanh nghiệp nông
nghiệp. Đã có nhiều chính sách kêu gọi DN đầu tư vào
lĩnh vực nông nghiệp, và cũng đã có nhiều DN đến
khảo sát, lên kế hoạch đầu tư. Tuy nhiên thực tế, số
lượng DN thực hiện dự án chưa nhiều, nguyên nhân
chính khiến DN không mặn mà đó vẫn là đất đai, kế
tiếp là thủ tục hành chính.
Giải quyết vướngmắc, thúc đẩy doanh nghiệp
nông nghiệp phát triển
Thiếu đầu tư của DN, người nông dân không chỉ đối
mặt với thiên tai dịch bệnh mà còn luôn bị thua thiệt về
năng suất và chất lượng. Để các DN yên tâm và tham
gia tích cực hơn nữa trong việc đầu tư vào nông nghiệp
và xây dựng nông thôn mới, cần có thêm những cơ
chế, chính sách khuyến khích đầu tư, cũng như tháo gỡ
những khó khăn tồn tại mà DN đang gặp phải.
Trước hết, là giải quyết nguồn vốn để các DN đầu
tư phát triểnmở rộng sản xuất. Mặc dù lãi suất đã giảm
và một số tổ chức tín dụng đều khẳng định sẵn sàng
đáp ứng vốn, nhưng DN chắc chắn vẫn khó tiếp cận
vốn ngân hàng vì điều kiện cho vay chặt chẽ. Vì vậy
các ngân hàng cần tạo thuận lợi về thủ tục, thực hiện
cải tiến quy trình thủ tục cho vay cho phù hợp với đặc
điểm sản xuất nông nghiệp, nông dân, nông thôn; theo
phân loại khách hàng... để DN vay được vốn với thời
gian ngắn và thủ tục thông thoáng, tạo điều kiện thuận
lợi cho các DN ổn định sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, Nhà nước cần có chính sách miễn giảm
tiền sử dụng đất, thuê đất, thuê mặt nước cho các nhà
đầu tư. Cùng với đó là hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực,
phát triển thị trường, hỗ trợ dịch vụ tư vấn, hỗ trợ áp
dụng khoa học công nghệ, cước phí vận chuyển. Đặc
biệt, khuyến khích thành lập vườn ươm để thực hiện
hỗ trợ có thời hạn DN trong thời gian khởi sự theo quy
trình và có hệ thống...
Việc tìm thị trường, tìm đầu ra cho các sản phẩm
cũng là việc làm quan trọng. Bộ Công Thương cần bổ
sung kinh phí xúc tiến thương mại để xây dựng cơ sở
hạ tầng ở các chợ đầu mối, các trung tâm thương mại,
quan tâm tới các sản phẩm đặc thù riêng của mỗi
vùng miền; đồng thời, xây dựng thương hiệu cho các
sản phẩm. Bởi khi hàng vào siêu thị bắt buộc phải có
thương hiệu và có kiểm định về chất lượng, an toàn
vệ sinh thực phẩm. Cục Xúc tiến thương mại cần tổ
chức tốt hơn chương trình bình chọn sản phẩm công
nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực, tạo điều
kiện cho các DN quảng bá sản phẩm và tìm kiếm đối
Tronggiai đoạn 2010-2015, doanhnghiệpđầu tư
vào nông nghiệp, nông thôn còn rất ít. Theo số
liệu của Tổng cục Thống kê năm 2014, số lượng
doanhnghiệphoạt động trong lĩnhvựcnông lâm
thủy sản chỉ chiếm 0,96% tổng số doanh nghiệp
(trong số này doanh nghiệp FDI chỉ chiếm 3%);
Tổngvốnđầu tưcũngchiếmtỷ lệ rất thấpkhoảng
1%và chỉ chiếm2,3%về lao động.
Nguồn: Tổng cục Thống kê
1...,22,23,24,25,26,27,28,29,30,31 33,34,35,36,37,38,39,40,41,42,...135
Powered by FlippingBook