TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 34

36
trình. Trong đó, các giải pháp được tập trung thực
hiện là tuyên truyền, nâng cao nhận thức và năng
lực ứng phó với BĐKH, hỗ trợ xây dựng các mô
hình thí điểm về ứng phó với BĐKH. Mặt khác, do
các công trình, dự án nhằm ứng phó với BĐKH là
lĩnh vực nhiều rủi ro, cơ ch thu hút đầu tư cũng
chưa rõ ràng nên khó khăn trong việc huy động
nguồn lực từ khu vực tư nhân và người dân.
Bên cạnh đó, cơ ch phân bổ vốn cho các địa
phương ứng phó với BĐKH c n tồn tại nhiều vấn
đề. Hiện chưa có đánh giá về so sánh mức độ chịu
tác động cũng như thiệt hại gây ra b i BĐKH giữa
các địa phương cũng như giữa các lĩnh vực của từng
địa phương để xác định đâu là lĩnh vực chịu nhiều
tác động nhất. Điều này d n tới những khó khăn và
làm giảm hiệu quả trong việc phân bổ nguồn vốn cho
những nơi thực sự cần thi t hoặc cần được ưu tiên.
Những địa phương lớn hoặc gần trung tâm như: Cần
Thơ, Long An nhận được nhiều quan tâm trong việc
phân bổ vốn trung ương cũng như nhận được sự hỗ
trợ của nước ngoài. Điều này có thể là phù hợp n u
có định hướng nhằm đưa các địa phương này thành
trọng tâm để hỗ trợ và k t nối giữa các địa phương
trong việc ứng phó với BĐKH. Tuy nhiên, đ n nay
v n chưa có cơ ch về phối hợp giữa các tỉnh trong
ứng phó với BĐKH nên vốn được phân bổ v n c n
dàn trải và thi u trọng tâm. BĐKH là một vấn đề tác
động đ n nhiều lĩnh vực và nhiều địa phương nên
cần có sự phối hợp để hỗ trợ cũng như nâng cao hiệu
quả các giải pháp ứng phó với BĐKH.
Hai là,
về thực hiện các chính sách hỗ trợ trong
nông nghiệp. Việc thực hiện các chính sách trong
thực t gặp nhiều khó khăn do nhiều quy định
không phù hợp với thực t , hạn ch khả năng đi vào
cuộc sống của các chính sách. Chẳng hạn, với chính
sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông
thôn (Nghị định số 55/2015/NĐ-CP), những khoản
vay mặc dù quy định là cho vay không có tài sản
bảo đảm nhưng các ngân hàng v n yêu cầu giữ
sổ hồng để tránh trường hợp khách hàng đi vay
nhiều nơi d n tới tình trạng nợ xấu khó kiểm soát.
Chính sách khuy n khích doanh nghiệp đầu tư vào
nông nghiệp nông thôn (Nghị định số 210/2013/
NĐ-CP) cũng chưa đạt được nhiều k t quả trong
thực t do các doanh nghiệp sản xuất, ch bi n nông
sản thường thuộc dạng nhỏ và vừa, hơn nữa lĩnh
vực sản xuất nông nghiệp lại tiềm ẩn nhiểu rủi ro về
thiên tai, dịch bệnh… Việc thực hiện thúc đẩy ứng
dụng công nghệ cao trong nông nghiệp theo Quy t
định số 1895/QĐ-TTg cũng gặp phải những vướng
mắc do chưa có Nghị định, Thông tư hướng d n
nên rất khó khăn trong quá trình thực hiện.
sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp…
Mặc dùđã có nhiều chương trình, chính sáchhướng
đ n thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ thích ứng
với BĐKH nhưng hiệu quả của các chương trình này
v n c n nhiều hạn ch . Năm 2016, nhóm nghiên cứu
đã thực hiện khảo sát tình hình ứng phó với BĐKH
tại 7 tỉnh thuộc ĐBSCL (Long An, Hậu Giang, Tiền
Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu và CàMau). Nhìn
chung, các địa phương được khảo sát đều là những
khu vực chịu tác động nặng nề b i tình trạng hạn hán
và xâm ngập mặn, ảnh hư ng đ n sản xuất (nhất là
sản xuất nông nghiệp) và đời sống của người dân. Các
địa phương cũng đã nỗ lực ứng phó với BĐKH thông
qua việc hoàn thiện bộ máy nhân sự về ứng phó với
BĐKH, xây dựng các chương trình hành động, thực
hiện tuyền truyền nhằm nâng cao nhận thức, thực
hiện các giải pháp công trình và phi công trình, triển
khai các chính sách hỗ trợ nông nghiệp... Tuy nhiên,
thực ti n cũng c n nhiều rào cản, vướng mắc về cơ ch
huy động và phân bổ các nguồn kinh phí, về trình độ
và năng lực của cán bộ… d n đ n những khó khăn và
lúng túng của địa phương trong việc ứng phó với tình
trạng hạn hán, xâm nhập mặn và các hiện tượng thời
ti t cực đoan gây ra b i BĐKH.
Xét khía cạnh về chính sách tài chính hỗ trợ
thích ứng với BĐKH tại khu vực ĐBSCL, những khó
khăn có thể rút ra từ k t quả khảo sát của nhóm
nghiên cứu như sau:
Một là,
về huy động và phân bổ nguồn lực cho
thực hiện ứng phó với BĐKH. Nhìn chung, nguồn
kinh phí cho các địa phương trong việc thực hiện các
giải pháp ứng phó với BĐKH c n rất hạn ch , đây
cũng là khó khăn lớn nhất đối với các địa phương
được khảo sát trong việc ứng phó với BĐKH.
Nguồn kinh phí chủ y u là từ ngân sách trung ương
(chương trình Mục tiêu quốc gia về ứng phó với
BĐKH), ngân sách địa phương, chương trình hỗ
trợ ứng phó với BĐKH (SP-RCC) Việt Nam. Tuy
nhiên, kinh phí từ ngân sách chỉ đủ để thực hiện
một số giải pháp được đề xuất trong chương trình
hành động của các địa phương. Với những dự án
đã được phê duyệt thì ti n độ giải ngân c n chậm,
d n đ n ti n độ công trình không được đảm bảo.
Để có thêm kinh phí cho các công trình, dự án về
ứng phó với BĐKH, các địa phương đã tích cực lồng
ghép vào quy hoạch, k hoạch khác của tỉnh nhưng
nguồn vốn như vậy cũng rất hạn ch , chưa có cơ ch
rõ ràng về việc lồng ghép và cũng chưa có sự thống
kê về những công trình, dự án được lồng ghép này.
Mặc dù BĐKH là lĩnh vực nhận được sự quan
tâm của các nhà tài trợ nước ngoài nhưng hỗ trợ
nước ngoài chủ y u là thực hiện các dự án phi công
1...,24,25,26,27,28,29,30,31,32,33 35,36,37,38,39,40,41,42,43,44,...70
Powered by FlippingBook