TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 31

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
33
doanh của doanh nghiệp và người dân; Phát triển
kinh t tri thức; Thúc đẩy tăng trư ng xanh. Phương
thức triển khai cũng cần đổi mới theo hướng “vừa
học vừa làm” để đảm bảo ti n độ và tính hiệu quả
trong thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu.
Thứ hai,
cần ti p tục duy trì ổn định KTVM. Trong
bối cảnh kinh t quốc t c n di n bi n khó lường,
việc duy trì một nền kinh t trong nước ổn định, ít
bi n động s là y u tố cần thi t để cải thiện tiềm năng
tăng trư ng. Kinh nghiệm sau khi gia nhập Tổ chức
thương mại th giới (WTO) cho thấy, Chính phủ cần
ti p tục theo dõi chặt ch và có đánh giá, phân tích
các rủi ro kinh t - thương mại, để kịp thời có các biện
pháp KTVM phù hợp.
Thứ ba,
cần thay đổi cách thức điều hành kinh t
- xã hội. Trước mắt là nâng cao vai tr của các công
cụ thị trường trong điều hành vĩ mô. Cụ thể, cần sử
dụng đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ và các
công cụ, biện pháp khác để hỗ trợ ổn định thị trường
ngoại tệ, điều hành tỷ giá hợp lý, phù hợp với di n
bi n KTVM, thị trường tài chính, tiền tệ trong và
ngoài nước; Điều hành lãi suất phù hợp với di n bi n
KTVM, lạm phát và các bi n động của thị trường tiền
tệ. Đồng thời, điều hành một cách có trọng tâm, k t
hợp hài h a giữa các mục tiêu có tính đánh đổi như
tăng trư ng trong ngắn hạn với thúc đẩy cải cách
trong trung và dài hạn. Bên cạnh đó, tạo dựng dư địa
chính sách KTVM để ứng phó với những di n bi n
nhanh, bất thường của kinh t th giới.
Thứ tư,
cần ti p tục duy trì cải cách thể ch kinh
t hướng thị trường theo “tinh thần hội nhập”.
Nghĩa là, xây dựng một chính sách cạnh tranh gắn
với thực ti n pháp lý tốt và đặt người tiêu dùng
vào trung tâm, khơi dậy và nuôi dưỡng tinh thần
sáng tạo – tinh thần doanh nhân. Tuy nhiên, để
làm được điều này cần đảm bảo các doanh nghiệp
trong quá trình cạnh tranh phải tuân thủ theo các
quy định pháp luật và không xâm phạm đ n quyền
lợi của người tiêu dùng.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Thị Hải Bình -Trần Thu Thủy (2016), Phát triển kinh tế giai đoạn 2011-
2015 và định hướng 2016-2020, Tạp chí Tài chính;
2. Phan Thế Công, “Mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu Việt Nam”,
Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh 27,265-27.
3. Trần Du Lịch (2016), Kinh tế Việt Nam: 5 năm nhìn lại, Báo Hải quan;
4. Minh Nhung (2017), Vấn đề riêng trong phát triển nhóm ngành dịch vụ, Báo
đầu tư;
5. Lan Anh, Phạm Tiệp (2017), Tập trung các giải pháp cơ cấu lại ngành công
nghiệp Việt Nam, Báo Công thương;
6. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2015, 2016, 2017), Báo cáo Kinh
tế vĩ mô các quý, NXB Tài chính, Hà Nội.
2007-2008, thời gian trước khủng hoảng tài chính th
giới và suy thoái kinh t toàn cầu.
Khảo sát cho thấy, tăng trư ng xuất khẩu dựa
nhiều vào đà phục hồi của kinh t th giới, nhất là
sự phục hồi khá mạnh của các thị trường truyền
thống. Tuy nhiên, việc tập trung khai thác một số
thị trường có thể đặt ra dấu hỏi về mức độ bền vững
trong tăng trư ng, cũng như khả năng đa dạng hóa
thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Hơn nữa, tăng
trư ng xuất khẩu hiện nay phần lớn phụ thuộc vào
khu vực FDI (chi m trên 70% tổng kim ngạch xuất
khẩu). Giá trị gia tăng nội địa của xuất khẩu cũng
rất thấp, nhất là với những ngành xuất khẩu quan
trọng như: Nông sản, thủy sản, thi t bị điện tử, điện
tử công nghệ cao. Mặc dù thông qua các hiệp định
thương mại tự do Việt Nam đã có cơ hội tham gia
sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu nhưng v n đang
sản xuất với hàm lượng công nghệ thấp, tạo giá trị
gia tăng thấp và kém cạnh tranh. Như vậy, muốn
hư ng lợi nhiều hơn từ các chuỗi cung ứng hàng
xuất khẩu, Việt Nam cần cải thiện liên k t giữa các
DN trong nước với DN FDI. Theo đó, DN trong
nước s phải nỗ lực rất nhiều để hoàn thiện và thể
hiện năng lực, thay vì chờ đợi một sự bảo đảm về
bao tiêu xuất khẩu của DN FDI.
Định hướng cải thiện tiềm năng tăng trưởng
Việt Nam bước vào năm 2018 với lạc quan xen
l n thận trọng. Bài học từ các năm 2016 và năm 2017
cho thấy sự cần thi t phải kiên định với mục tiêu ổn
định KTVM. Tăng trư ng kinh t đã tới hạn, đ i hỏi
các cải cách phải đi vào thực chất, khơi dậy tinh thần
kinh doanh trong một môi trường kinh doanh thân
thiện, song hành với một Chính phủ ki n tạo và minh
bạch. Cụ thể:
Thứ nhất,
cần kiên định thực hiện đổi mới mô hình
tăng trư ng. Theo đó, cần tập trung vào một số giải
pháp chủ y u, bao gồm: Tháo gỡ khó khăn về thể
ch , tạo lập môi trường thuận lợi cho đầu tư, kinh
Hình 4: tăng trưởng xuất nhập khẩu,
2000-2017 (%)
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Thống kê
1...,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30 32,33,34,35,36,37,38,39,40,41,...70
Powered by FlippingBook