TCTC (2018) so 5 ky 1 đầy đủ - page 93

92
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp của Land
và cộng sự (1993), ước lượng hiệu quả kỹ thuật của
hãng
o
với giả thiết các ràng buộc đầu vào và đầu
ra là ngẫu nhiên. Cụ thể, độ đo hiệu quả kỹ thuật
của hãng
o
được xác định thông qua nghiệm của
bài toán:
min (3)
θ
thỏa mãn các ràng buộc:
1
1
0.95 ( 1, 2,..., )
0.95 ( 1, 2,..., s)
0 ( 1, 2,..., )
o
n
j ij
i
j
n
j rj
ro
j
j
P x x
i
m
P y y
r
j
n
λ
θ
λ
λ
=
=
 
≤ ≥
=
 
 
≥ ≥
=
 
 ≥ =

Dưới các giả thiết sau, theo phương pháp của Land và
cộng sự (1993), bài toán (3) được đưa về bài toán quy
hoạch tuyến tính.
Giả thiết 1: Các đầu vào và đầu ra ngẫu nhiên.
Giả thiết 2:
rj
y
Có phân phối chuẩn với trung bình
( )
rj
E y
và phương sai
( )
var
rj
y
.
Giả thiết 3: Tất cả đầu ra ở các hãng là độc lập và
var( ) 1
rj
y
=
(với mọi j) và
cov( , y ) 0
rh rk
y
=
(với mọi
h k
).
Kết quả ước lượng và kết luận
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu về sản xuất lương
thực trên 60 tỉnh thành trong giai đoạn 2000 – 2013
được thu thập từ Tổng cục Thống kê. Do có sự tách,
gộp một số tỉnh về mặt hành chính nên số liệu được
cập nhật theo các tỉnh thành mới. Cụ thể, từ năm
2008, tỉnh Hà Tây được nhập vào TP. Hà Nội, do đó
số liệu của Hà Tây sẽ được gộp vào Hà Nội trong
toàn bộ giai đoạn nghiên cứu. Tương tự, đối với các
tỉnh: Đắc Lắk và Đắc Nông, Điện Biên và Lai Châu,
Cần Thơ và Hậu Giang.
Để ước lượng hiệu quả kỹ thuật sản xuất lương
thực của mỗi tỉnh thành, nghiên cứu sử dụng một đầu
ra là tổng hợp giá trị sản lượng của sản xuất lương
thực tính theo giá cố định 2010 và 5 yếu tố đầu vào
gồm: Diện tích đất, số lượng lao động, số lượng trâu
bò, lượng phân bón và số máy công cụ (gồm máy
bơm, máy kéo) được sử dụng trong sản xuất lương
thực. Dữ liệu về các biến của mô hình được mô tả tóm
tắt trong Bảng 1.
Số liệu từ Bảng 1 cho thấy, Đồng bằng sông Hồng
và đồng bằng sông Cửu Long là 2 vùng sản xuất
lương thực lớn, với giá trị sản lượng và diện tích đất
cao hơn các vùng còn lại. Đồng bằng sông Hồng có
giá trị sản lượng tính trên một ha đất cao nhất trong
6 vùng, trong khi tỷ lệ này ở Đông Nam Bộ là thấp
BẢNG 1: TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC GIAI ĐOẠN 2000 - 2013
Biến
Đồng bằng
sông Hồng
Trung du và miền
núi phía Bắc
Bắc Trung bộ và duyên
hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam bộ Đồng bằng
sông Cửu Long
Giá trị sản lượng (tỷ đồng)
Trung bình
3223.684
1610.723
2321.603
2081.854 1297.081
7615.134
Độ lệch chuẩn
1562.513
714.620
1898.648
1944.810 1218.100
4595.500
Lao động (1000 người)
Trung bình
525.311
331.607
500.782
407.034
279.288
536.061
Độ lệch chuẩn
272.145
161.907
374.222
243.954
102.001
164.833
Trâu bò (1000 con)
Trung bình
74.437
189.123
223.283
174.863
76.404
47.459
Độ lệch chuẩn
54.501
57.219
174.027
104.078
37.047
46.871
Phân bón vô cơ (1000 tấn)
Trung bình
86.530
61.218
99.276
236.924
152.054
180.392
Máy công cụ (cái)
Trung bình
8054.444
24171.452
10580.879
63806.23 39825.081 54451.662
Độ lệch chuẩn
5171.008
77644.409
8690.198
52326.95 27412.567
46514.19
Đất (1000 ha)
Trung bình
115.651
81.545
100.863
102.645
69.590
328.724
Độ lệch chuẩn
52.916
32.336
78.873
77.214
58.167
170.539
Số tỉnh
11
13
14
4
6
12
Số quan sát
154
182
196
56
84
168
Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu của Tổng cục Thống kê
1...,83,84,85,86,87,88,89,90,91,92 94,95,96,97,98,99,100,101,102,103,...109
Powered by FlippingBook