K2 T2 - page 14

14
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
khác nhau đối với cùng một loại thu nhập nhưng trong
các hoàn cảnh khác nhau sẽ tạo ra những tác động khác
nhau. Hoạt động nào được ưu tiên thì sẽ nhận được ưu
đãi lớn để không bị đánh thuế hai lần, trong khi hoạt
động mà nhà làm luật cho rằng cần hạn chế thì lại bị
đánh mức thuế suất cao hơn. Ví dụ, một cá nhân có thể
cho ngân hàng vay tiền dưới dạng tiền gửi và cho DN
vay tiền dưới dạng hợp đồng cho vay, thì theo luật định
cá nhân đó sẽ ưu tiên gửi tiền vào ngân hàng để không
phải chịu thuế thu nhập cá nhân.
Ảnh hưởng của đánh thuế hai lần
giữa các quốc gia và vũng lãnh thổ
Việc đánh thuế trùng ảnh hưởng tới sự phát triển
kinh tế, xã hội chung ở các quốc gia. Đây là rào cản đối
với dòng luân chuyển hàng hóa, vốn, công nghệ và lao
động, cản trở quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Cụ thể là:
i) Hạn chế quan hệ đầu tư vốn giữa các quốc gia: Ở
các nước phát triển thường có sự tích lũy lớn về vốn,
khoa học công nghệ hiện đại, trong khi đó lại hạn chế về
điều kiện đất đai, nguồn nhân lực về tài nguyên thiên
nhiên. Còn ở các nước đang phát triển thường có nguồn
lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nhưng
lại thiếu vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, khoa học
kỹ thuật lạc hậu.
ii) Không khuyến khích sự nghiên cứu, phát triển
công nghệmới: Để có được những sản phẩmcông nghệ
tiên tiến hiện đại, các nước phát triển phải bỏ ra một
lượng vốn khá lớn để đầu tư vào nghiên cứu, phát triển.
Sau khi ra đời, nếu các sản phẩm này chỉ được sử dụng
trong nước có thể sẽ không bù đắp được chi phí hoặc
không có lợi nhuận. Điều này đòi hỏi các nhà đầu tư
phải đưa sản phẩm ra khai thác tại thị trường bên ngoài
nhằm nhanh chóng thu hồi chi phí và thu lợi nhuận.
Trong trường hợp này, nếu nước nhận công nghệ áp
dụng một mức thuế suất quá cao đối với thu nhập từ
hoạt động chuyển giao công nghệ, thì phần thu nhập
Ảnh hưởng của việc đánh thuế hai lần
Việc đánh thuế hai lần thường được phân chia theo
hai cấp độ: Cấp độ trong cùng một vùng lãnh thổ và
cấp độ giữa các quốc gia với nhau.
Ảnh hưởng của đánh thuế hai lần
trong cùngmột vùng lãnh thổ
Việc đánh thuế hai lần sẽ tạo động cơ trốn thuế hoặc
trì hoãn việc nộp thuế của đối tượng nộp thuế. Nếu như
cá nhân hoặc doanh nghiệp (DN) cho rằng, bản thân
của họ đang phải chịu việc đánh thuế hai lần đối với
cùng một khoản thu nhập, thì họ sẽ có động cơ để trốn
thuế hoặc là trì hoãn việc nộp thuế.
Việc đánh thuế hai lần cũng làm hạn chế sự đa dạng
hóa về các quan hệ kinh tế. Với những chính sách thuế
Ảnhhưởng củaviệc đánhthuế hai lần
và giải pháp tránhđánhtrùngthuế
NCS. Nguyễn Thị Thanh Hương
- Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Đánh thuế hai lần là việc một quốc gia áp dụng đồng thời cả thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng
(còn gọi là “thuế chống trợ cấp”) đối với cùng một loại hàng hóa đến từ một nước có nền kinh tế phi thị
trường. Thuế chống bán phá giá cao kết hợp với thuế đối kháng sẽ đẩy hàng hóa Việt Nam vào tình thế
bất lợi. Bài viết nghiên cứu thực tiễn và đề xuất giải pháp ứng phó với hình thức này.
Từ khóa: Đánh thuế hai lần, thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá, doanh nghiệp
Ngày nhận bài: 23/12/2016
Ngày chuyển phản biện: 6/01/2017
Ngày nhận phản biện: 15/01/2017
Ngày chấp nhận đăng: 25/01/2017
Double taxation is where a country
simultaneously applies antidumping and
countervailing taxes (also known as CVD) on
the same type of goods imported from a non-
economic market nation. High anti-dumping
tax combined with countervailing taxes will
put Vietnamese goods in a disadvantage
position. This paper looks into reality and
proposes solutions to cope with this.
Keyword: Double taxation, countervailing tax,
antidumping tax, corporation
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16,17,18,19,20,21,22,23,24,...120
Powered by FlippingBook