TCTC (2018) so 4 ky 2 đầy đủ - page 54

TÀI CHÍNH -
Tháng 04/2018
55
vốn quá nhiều sẽ đẩy chi phí sản xuất kinh doanh của
các DN lên cao, việc chưa đổi mới triệt để trong nội
bộ các DN, khiến mục tiêu hiệu quả tài chính khó đạt
được như mong muốn.
Một số khuyến nghị
Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy, cần triển
khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của các DN trong ngành Thủy sản, cụ thể như:
Thứ nhất,
cần duy trì và nâng cao trách nhiệm
của DN trước khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư
để giữ vững uy tín, nhằm duy trì và tăng doanh thu.
Trên cơ sở ổn định doanh thu, các vấn đề liên quan
đến vấn đề dòng tiền cho hoạt động kinh doanh,
vấn đề hiệu quả sử dụng và đầu tư tài sản sẽ được
giải quyết ổn thỏa hơn.
Thứ hai,
DN cần phân tích kỹ hơn vấn đề
chi phí sản xuất kinh doanh để tìm ra phương
án giảm chi phí để gia tăng lợi nhuận. Giá vốn
chiếm tỷ lệ cao và tốc độ tăng cho thấy, các DN
còn bị động và phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố
đầu vào; năng suất lao động cũng chưa được cải
thiện nhiều. Điều này đòi hỏi các DN phải đổi
mới hoạt động sản xuất kinh doanh, áp dụng
khoa học công nghệ để nâng cao năng suất lao
động, chủ động nguồn nguyên liệu, liên kết chặt
chẽ giữa các khâu sản xuất kinh doanh, giảm hao
hụt nguyên liệu, tiết kiệm năng lượng, chế biến,
bảo quản, vận chuyển, logicstic. Bên cạnh đó, cần
giảm chi phí tài chính, cân nhắc và thận trọng với
các khoản vay tín dụng để đảm bảo chi phí thấp,
hiệu quả kinh doanh cao.
Thứ ba,
các cơ quan hữu quan nên có các chính
sách hỗ trợ có hiệu quả hơn nữa cho các DN trên
các khía cạnh như thực thi pháp luật, bảo vệ DN
trước những biến động khó khăn của thị trường;
duy trì ổn định tỷ giá, thúc đẩy mở rộng quan hệ
thương mại quốc tế; phát triển chuỗi giá trị thủy
sản từ khâu nuôi trồng, khai thác, chế biến, tím
kiếm thị trường, xuất khẩu...
Tài liệu tham khảo:
1. Báo cáo đánh giá tác động của TPP và AEC lên nền kinh tế Việt Nam: Kinh tế
vĩ mô và trường hợp ngành chăn nuôi (2015), Viện Nghiên cứu Kinh tế và
Chính sách - Đại học Kinh tế (Đại học quốc gia Hà Nội);
2. Vũ Văn Vần, Vũ Văn Ninh, Tài chính DN, NXB Tài chính 2013;
3. Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ;
4. Ngô Thị Hoài Nam, Kế toán chi phí môi trường tại các DN chế biến thủy sản
Việt Nam, Luận án tiến sỹ 2017;
5. Số liệu trên trang của Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn SSI, Các trang
cophieu68.vn; Website Hiệp hội thủy sản Việt NamVasep, Tổng cục Thủy sản Việt
Nam; Website của các Công ty cổ phần Việt An, Công ty cổ phần Hùng Vương.
thấy các kênh huy động vốn còn hạn chế. Như vậy,
nhu cầu về một số nhà đầu tư chuyên nghiệp trên
thị trường tài chính để nhiều DN Việt Nam thực
hiện được đa dạng hóa hình thức huy động vốn.
Năm 2016 các DN đã giảm được chi phí tài chính
khá nhiều, tỷ lệ nợ vay cũng giảm. Đây là tín hiệu
tốt trong quản lý tài chính của DN.
Thứ ba,
chi phí quản lý DN tăng. Năm 2016, chi
phí quản lý DN tăng 73,5 % so với năm 2012. Với
tốc độ tăng như vậy, DN phải chi nhiều hơn cho các
khoản mang tính chất quản lý. Có thể lý giải khi bối
cảnh kinh tế hội nhập mạnh mẽ, các DN cần đổi mới
công nghệ quản lý, chi nhiều cho việc nhận được các
chứng nhận về chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu
cầu từ thị trường. Việc đổi mới công nghệ quản lý,
nâng cao năng suất lao động của lao động cũng là
những việc làm mà các DNTS quy mô vừa và nhỏ
hướng đến để tiết kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận.
Việc hoàn thiện quy trình sản xuất kinh doanh nhận
các chứng nhận là cần thiết để sản phẩm đủ điều
kiện cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, việc gia tăng
các khoản chi là cần thiết.
Có thể nhận định, hiệu quả tài chính của các
DNTS chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi cả yếu tố chủ
quan như việc sử dụng đòn bẩy tài chính của các
DN, vấn đề chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi
phí đầu tư cho khoa học công nghệ để đáp ứng
tiêu chuẩn chất lượng, chi cho đổi mới công tác
quản lý... Ngoài ra, có nhiều yếu tố khách quan
ảnh hưởng đến gia tăng chi phí làm giảm lợi nhuận
như: Giá cả điện, xăng dầu, lãi suất cho vay trên thị
trường. Điều này ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu ROS,
qua đó ảnh hưởng đến ROE.
Như vậy, lợi nhuận thấp không phải là vấn đề
đáng lo ngại. Tuy nhiên, khả năng sinh lời thấp đi với
nhiều rủi ro kinh doanh từ khách quan khiến các DN
trong ngành Thủy sản khó thu hút lượng lớn vốn đầu
tư từ khu vực tư nhân. Trong khi đó, thực hiện vay
HÌNH1: SO SÁNH CHỈTIÊU ROE CỦA CÁC DNTS CÁC NĂM2012-2016
NGÀNH CHẾ BIẾNTHỰC PHẨM, SẢNXUẤT KINHDOANHKHÁC (%)
Nguồn: Cophieu68.vn và tổng hợp của tác giả
1...,44,45,46,47,48,49,50,51,52,53 55,56,57,58,59,60,61,62,63,64,...116
Powered by FlippingBook