TCTC (2018) so 5 ky 2 (IN) - page 29

28
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
KHXH trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập
quốc tế nhằm tiếp tục nghiên cứu lý luận và tổng kết
thực tiễn góp phần xây dựng hệ thống quan điểm
phát triển đất nước, khẳng định sự hình thành và
phát triển dân tộc, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn
lãnh thổ, bảo vệ các giá trị văn hóa và bản sắc dân
tộc trong tiến trình hội nhập quốc tế. Nghị quyết
số 20-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI đã thể hiện rõ định hướng phát triển
KH&CN đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 với các
quan điểm chính sau:
-
Phát triển và ứng dụng KH&CN là quốc sách
hàng đầu; Là một trong những động lực quan trọng
nhất để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc;
Là một nội dung cần được ưu tiên tập trung đầu tư
trước một bước trong hoạt động của các ngành, các
cấp. Sự lãnh đạo của Đảng, năng lực quản lý của
Nhà nước và tài năng, tâm huyết của đội ngũ cán
bộ KH&CN đóng vai trò quyết định thành công của
sự nghiệp phát triển KH&CN.
-
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ về tổ
chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động, công tác
xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển KH&CN;
Phương thức đầu tư, cơ chế tài chính, chính sách cán
bộ, cơ chế tự chủ của các tổ chức KH&CN phù hợp
với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
-
Đầu tư cho nhân lực KH&CN là đầu tư cho
phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ và
sức mạnh của dân tộc. Đảng và Nhà nước có chính
sách phát triển, phát huy và trọng dụng đội ngũ cán
bộ KH&CN.
-
Tập trung mọi nguồn lực quốc gia cho phát triển
KH&CN. Nhà nước có trách nhiệm đầu tư, khuyến
khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển hạ
Định hướng phát triển khoa học và công nghệ
Trươc yêu câu thưc tế ngay cang cao vê nâng cao
chât lương cua nganh khoa học xã hội (KHXH), viêc
đôi mơi quan ly va hoat đông cua cac tô chưc KHXH
la yêu câu cân thiêt. Trong các cơ chế, chính sách
để thúc đẩy sự phát triển KHXH, hệ thống cơ chế,
chính sách tài chính có vai trò quan trọng.
Bối cảnh quốc tế mới đang đặt ra những thách
thức đối với nghiên cứu khoa học và công nghệ
(KH&CN) nói chung, KHXH nói riêng. Nghiên cứu
ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TRONGHOẠT ĐỘNG KHOAHỌC XÃHỘI ỞVIỆT NAM
ThS. ĐỖ DIỆU HƯƠNG
- Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam*
Trong những năm qua, việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách về phát triển khoa học và công nghệ nói
chung và cơ chế quản lý tài chính để thúc đẩy tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính cho khoa
học xã hội nói riêng luôn được Đảng và Nhà nước ta chú trọng. Điều này đã tạo ra những thay đổi căn bản
theo hướng tăng cường nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cả tổ chức khoa học và công nghệ.
Bai viêt phân tích một số quan điểm của Nhà nước, từ đó đề xuất một số định hướng nhằm đổi mới cơ chế
quan ly tai chinh trong khoa học xã hội ở nước ta thời gian tới.
Từ khóa: Quản lý tài chính, khoa học công nghệ, khoa học xã hội, nhà khoa học
ISSUES OF FINANCIAL MANAGEMENT RENOVATION
FOR SOCIAL SCIENCE RESEARCH ACTIVITIES IN VIETNAM
In recent years, the improvement of policy
mechanism for science technology and
efficiency of financial resouces for social
sciences development has been paid attention
by the National Party and the State. This
helps create basic changes in the way
improving autonomy and responsibility for
organizations. The paper analyzes views of the
State and then recommends some measures to
reform the existing financial mechanism for
social sciences in the future.
Keywords: Financial management, science and technolo-
gy, social sciences, scientist
Ngày nhận bài: 24/4/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 10/5/2018
Ngày duyệt đăng: 14/5/2018
*Email:
1...,19,20,21,22,23,24,25,26,27,28 30,31,32,33,34,35,36,37,38,39,...145
Powered by FlippingBook